Phong trào độc lập dân tộc ở các nớc Đông Nam á

Một phần của tài liệu Sử 9 kì I hay (Trang 107 - 111)

hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 – 1939 ).

- Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông dơng, In- Đô - nê - xi – a, Ma- lai– xi – a.

2. Kĩ năng:

- Bồi dỡng kĩ năng sử dụng bản đồ và khai thác t liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu bản chất của sự kiện.

3. Thái độ:

- Giáo dục cho hs thấy rõ: Nhân dân Đông Nam á đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc đó là tất yếu lịch sử.

- Cách mạng giải phóng dân tộc của các nớc Đông Nam á có những nét tơng đồng.

II. Chuẩn bị của gv và hs: 1.Phần thầy:

- Bản đồ Đông Nam á.

- Tranh ảnh lịch sử phục vụ cho bài giảng.

2.Phần trò: Đọc trớc bài, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra: Viết (10')

* Câu hỏi: Nêu tình hình cách mạng Trung Quốc trong những năm 1918 - 1939? * Đáp án - Biểu điểm:

* Từ 1919 – 1925: (2,5đ) - Phong trào Ngũ Tứ 4/5/1919.

-> Mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc, phong kiến .

- Chủ nghĩa Mác – Lê - Nin đợc truyền bá, Đảng Cộng sản Trung Quốc đợc thành lập (7/ 1921).

* Từ 1926 – 1927:(2,5đ)

- Đảng CS lãnh đạo nhân dân chống lại quân phiệt và tay sai của ĐQ. * Từ 1927 –1937 (nội chiến ).(2,5đ)

- ND TQ tiến hành chiến tranh CM chống tập đoàn thống trị Tởng giới Thạch. * Tháng 7 / 1937:(2,5đ)

- Quốc – Cộng hợp tác chống Nhật.

2. Dạy nội dung bài mới * Giới thiệu bài: (1’)

Tiết học trớc chúng ta đã hiểu đợc những nét chung về phong trào ĐLDT ở Châu á và những nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Trung Quốc thời gian 1919 – 1939. Trong tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu phong trào độc lập dân tộc trong thời gian này ở Đông Nam á diễn ra nh thế nào và sẽ đi sâu hơn ở 1 số nớc đê thấy rõ điểm nổi bật của phong trào so với thời gian trớc chiến tranh.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

G ? H

Sử dụng bản đồ ĐNA (phóng to) treo bảng – hs quan sát , suy nghĩ.

Em hãy kể tên các nớc ĐNA và xác định vị trí của các nớc trên bản đồ?

- ĐNA gồm 11 nớc: VN, Lào, Thái Lan Cam – pu – chia, In- đô - nê- xi – a, Phi – líp – pin, Ma – lai – xi – a, Bru – nây, Xin – ga- Po, Miến Điện, Đông – ti – mo, ( vào thời điểm đầu TK XX gồm 10 nớc ) . - 3 nớc Đông dơng: Là nớc nửa thuộc địa, nửa PK của Pháp.

+ In - đô - nê - xi –a: Thuộc địa của Hà Lan.

II. Phong trào độc lập dân tộc ởcác nớc Đông Nam á các nớc Đông Nam á

1. Tình hình chung (15')

* Tình hình các nớc ĐNA đầu TK XX.

H ? H ? G ? H H ? H G ? G G ? H ?

+ Miến điện: Thuộc địa của Anh. + Bu- ru – nây: Thuộc địa của Anh. + Xin – ga- Po: Thuộc địa của Anh. + Ma – lai – xi –a: Thuộc địa của Anh. + Phi - líp – pin: Thuộc địa của Tây ban Nha và sau đó là của Mĩ.

+ Thái Lan: là nớc lệ thuộc vào các nớc ĐQ. Đọc 10 dòng đầu mục 1 (sgk – 101).

Nêu những nét chung nhất của các quốc gia ĐNA đầu TK XX?

Thái Lan là nớc phụ thuộc nhiều mặt vào ĐQ.

Phong trào – CM ĐNA đầu TK XX phát triển nh thế nào?

PT: Đây là nét điển hình của tầng lớp tri thức mới ở Châu á đầu TK XX, đều muốn hớng CM giải phóng DT theo con đờng cách mạng dân chủ t sản duy tân tự cờng theo g- ơng Nhật Bản để có thể thoát khỏi ách thống trị của đé quốc nh Trung Quốc,Việt Nam. Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ I phong trào cách mạng ở ĐNA phát triển mạnh? - Bọn thực dân tăng cờng áp bức, bóc lột để bù lấp vào những thiệt hại sau chiến tranh của chính quốc.

Đọc thầm đoạn: “ Bắt đầu từ …. Hết ”

Từ những năm 20 của TK XX trở đi, PT CM ĐNA có nét gì mới?

(HS thảo luận nhóm 5').

VD: Đảng Cộng sản In- đô -nê -xi -a (1920). - Đảng Cộng sản Đông dơng , Mã Lai, Phi -líp -pin, Thái Lan (1930).

Yêu cầu hs xác định vị trí những nớc đã xuất hiện ĐCS trên bản đồ ĐNA.

Em hãy nên 1 số PT đấu tranh điển hình ở ĐNA trong những năm 20 và 30?

Nêu dẫn chứng (sgk – 101): “Dới sự lãnh đạo của Đảng …. Trấn áp”.

- PT:

+ Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của cao trào CM 1930 – 1931 ở VN.

+ Trong cao trào CM này các “ xã bộ nông ” đã ra đời. Đây là chính quyền kiểu mới – chính quyền XV cấp xã đã thành lập nhiều nơi ở Nghệ Tĩnh. Tuy chỉ tồn tại 4 – 5 tháng nhng nó thực sự là chính quyền kiểu mới, chính quyền của dân, do dân vì dân, nó thực hiện nhiều chính sách mới trên những lĩnh vực chính trị, kinh tế, VH , XH.

Các phong trào CM ở Đông Nam á thời kì này kết quả ra sao?

- Từ trong phong trào, ĐCS các nớc đã ra đời lãnh đạo nd đấu tranh và thúc đẩy ->

Sự thành lập Đảng cộng sản ở 1 loạt nớc ĐNA có tác dụng ntn đối với sự phát triển của PT ĐT giải phóng dân tộc ở khu vực này?

- Đầu thế kỉ XX hầu hết các n- ớc ĐNA đều là thuộc địa ( trừ Thái Lan ).

- Sau thất bại của phong trào Cần Vơng, tầng lớp trí thức muốn vận động cách mạng theo hớng cách mạng dân chủ t sản

* Nguyên nhân phong trào cách mang ở ĐNA phát triển mạnh. - Thực dân tăng cờng áp bức bóc lột.

- ảnh hởng của CM T10 Nga 1917.

* Nét mới của CM ĐNA. - Giai cấp VS trởng thành. - Một loạt các đảng CS ra đời.

- Những phong trào điển hình. + Khởi nghĩa Xu–na–tơ-ra.

(In -đô -nê -xi - a).

+ Xô viết Nghệ Tĩnh (VN).

* Kết quả:

- Các phong trào đều bị đàn áp.

- Phong trào cách mạng vô sản phát triển.

H ? ? H H H ? ? H ? H ? H - Đảng CS các nớc đã lãnh đạo nd nớc mình đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc, PT CM các nớc này phát triển mạnh

Cùng với phong trào cách mạng vô sản phát triển các nớc Đông Nam á còn có loại hình phong trào nào khác?

Em hãy cho biết những phong trào cách mạng dân chủ t sản điển hình ở ĐNA và phong trào này có điểm gì mới ?

- Trớc đây chỉ xuất hiện những nhóm, phái hoặc các hội do các nhà yêu nớc sáng lập. - Lúc này đã xuất hiện các chính đảng có ảnh hởng XH rộng lớn:

+ Đảng Dân tộc ở In -đô -nê- xi- a. + Phong trào Cha Kin (Miến điện).

+ Phong trào chống dân tộc Anh đòi tự trị (Mã Lai).

Quan sát H 73 – H 74.

(sgk 101 – 102): 2 lãnh tụ tiêu biểu của CM giải phóng dân tộc Mã Lai và In -đô -nê -xi -a.

Đọc mục 2 ( Sgk – 102 )

Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở ĐNA phát triển nh thế nào?

Kể tên 1 số cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Việt Nam , Lào, Cam -pu- chia ?

+ ở Lào: Cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo và Com –Ma - Đam ( 1901 – 1930 ).

+ ở Cam -pu -chia: Phong trào yêu nớc theo hớng dân chủ t sản do nhà s A – Chu – Hem – Siêu đứng đầu ( 1930 – 1935 ). + ở Việt Nam : Từ khi Đảng cộng sản Đông dơng ra đời, phong trào phát triển mạnh: phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ( 30 – 31 ) phong trào dân tộc dân chủ ( 1936 – 1939 ) …

Em có nhận xét gì về phong trào cách mạng ở Đông dơng?

+ Phong trào cách mạng Đông dơng phát triển sôi nổi, liên tục với nhiều hình thức phong phú.

+ Phong trào cách mạng vô sản (Vịêt Nam). + Phong trào cách mạng t sản (Cam -pu -chia).

+ Phong trào yêu nớc ở Việt Nam, Lào, CamPC. Điển hình nhất là PT CM VN, từ khi Đảng CS Đông dơng ra đời, lãnh đạo, Cách mạng giải phóng dân tộc theo hớng cách mạng vô sản .

Phong trào cách mạngở các nớc Đông Nam á và hải đảo phát triển nh thế nào ?

- ĐNA hải đảo bao gồm các nớc: In đô nê xi a, Mã Lai, Xin-ga- po, Bru -nây.

Phong trào cach mạng ở In- đô- nê- xi- a phát triển nh thế nào?

- Hơn 3 thế kỉ bị TD Hà Lan áp bức, bóc lột,

- Phong trào cách mạng dân chủ t sản phát triển hơn đầu thế kỷ XX.

- Xuất hiện các chính đảng có ảnh hởng xã hội rộng lớn.

2. Phong trào độc lập dân tộc ởmột số nớc ĐNA. (15') một số nớc ĐNA. (15')

- Phong trào đòi độc lập DT diễn ra sôi nổi, liên tục ở nhiều n- ớc.

- ở Đông Dơng, PT đấu tranh diễn ra sôi nổi, phong phú lôi cuốn đông đảo nd tham gia.

- Phong trào cách mạng ở Đông Nam á hải đảo, lôi cuốn hàng triệu ngời tham gia.

? H G G ? H G

nhân dân In- đô- nê -xi -a đã nhiều lần vùng lên đấu tranh

Hớng dẫn HS xác định 2 cuộc khởi nghĩa ở Ga – va và Xu – Na – Tơ - ra bị thất bại. + Sau đó trong trào CM ngả theo hớng t sản do Xu – các - nô lãnh đạo.

- Giới thiệu: Xu – các - nô là lãnh tụphong trào giải phóng dân tộc điển hình ở In -đô- nê - xi- a, sau này là tổng thống In -đô -nê- xi - a.

Cho biết sự phát triển của phong trào cách mạng Đông Nam A?

- Sau chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, cách mạng Đông Nam á cha giành đợc thắng lợi quyết định, từ năm 1940 trở đi, chủ yếu là chống phát xít Nhật.

- PT: Sau khi chiến tranh thứ 2 bùng nổ, PX Nhật tràn vào đông dơng, ND đông dơng nói riêng, nd thế giới nói chung ra sức ngăn chặn chủ nghĩa phát xít , đang đe doạ an ninh loài ngời.

phát xít Nhật vào Lạng Sơn (Việt Nam) ngày 22/ 9 / 1940.

-Tiêu biểu là phong trào ở In- đô- nê- xi- a.

3.Luyện tập củng cố: (3’)

? Kể tên tên, trình bày phong trào độc lập dân tộc ở một số nớc Châu á?

4. H ớng dẫn học bài (1')

- Nắm chắc nội dung bài học theo câu hỏi trong sách giáo khoa - Chuẩn bị bài Chiến tranh thế giới thứ hai

Ngày soạn: Ngày giảng: 8A: 8B: 8C: Tiết 31 - Bài 21

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 1945)

I. Mục tiêu: 1. kiến thức:

Học sinh nắm đợc.

- Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 2.

- Diễn biến chính của cuộc chiến tranh: các giai đoạn, các sự kiện chính và tác động của nó đối với tiến trình chiến tranh.

- Kết cục và hậu quả nặng nề của chiến tranh thế giới.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử. - Kỹ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử.

3. Thái độ:

- Giáo dục cho hs học tập tinh thần đấu tranh kiên cờng, bất khuất của nhân loại chống CNPX bảo vệ độc lập DT.

- Hiểu rõ vai trò to lớn của Liên Xô trong cuộc chiến tranh này đối với loài ngời.

II. Chuẩn bị 1.Phần thầy:

- Bản đồ chiến tranh thế giới thứ 2 và chiến thắng Xtangin-gát; tranh ảnh lịch sử và tài liệu về chiến tranh thế giới thứ 2.

2.Phần trò:

Đọc trớc bài, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK

III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ : Không 2. Dạy nội dung bài mới * Giới thiệu bài: (1’)

Thế kỷ XX đã đi qua với nhiều cuộc chiến tranh bùng nổ. Trong đó có 2 cuộc chiến tranh có qui mô lớn toàn thế giới đó là chiến tranh thế giới thứ 1 và cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2.

Cuộc chiến tranh lần thứ 2 ( 1939 – 1945 ) là cuộc chiến tranh gây nên những tổn thất rất lớn về ngời và của cho nhân loại, vậy cuộc chiến tranh đó diễn ra nh thế nào, DB và kết cục mà cuộc chiến tranh đem lại ra sao?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

H ? H H ? H Đọc thầm mục 1 sgk – 104.

Cho biết tình hình các nớc ĐQ sau chiến tranh thế giới thứ 1?

Sau chiến tranh thế giới thứ 1, giữa các nớc đế quốc lại nảy sinh những mâu thuẫn mới. Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ 1 lại tiếp tục nảy sinh mâu thuẫn này ?

Các nớc ĐQ Đức, I ta li a, Nhật “ bất mãn ” vì bị thua thiệt sau chiến tranh thế giới thứ 1 ( bị mất hết thuộc địa ).

Mâu thuẫn ngày càng trở nên sâu sắc giữa các nớc ĐQ đợc bắt đầu từ sự kiện nào ? - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 tàn phá nặng nề cha từng có trong lịch sử của CNTB => CNPX lên cầm quyền ở nhiều nớc. Tiêu biểu là 3 nớc Đức, I ta li a, Nhật Bản.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã làm cho các nớc đế quốc phân chia thành 2 khối đối địch nhau:

+ Khối phát xít: Đức, I ta li a, Nhật Bản. + Khối: Anh, Pháp, Mĩ.

I. Nguyên nhân bùng nổ chiếntranh thế giới thứ hai. (15’)

Một phần của tài liệu Sử 9 kì I hay (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w