VII.1 ĐÁP TUYẾN TẦN SỐ CỦA MỘT BỘ KHUYẾCH ĐẠ

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình điện tử căn bản ppt (Trang 107 - 109)

c) Phân cực phản hồi collector và emitter

VII.1 ĐÁP TUYẾN TẦN SỐ CỦA MỘT BỘ KHUYẾCH ĐẠ

Đáp tuyến tần số của một bộ khuyếch đại là giản đồ quan hệ giữa hệ số khuyếch đại và tần số. Trong phần này chúng ta sẽ phân tích đáp tuyến tần số của một mạch khuyếch đại ac và dc.

ĐÁP TUYẾN CỦA MẠCH KHUYẾCH ĐẠI AC

Hình 7-1

Hình 7-1 cho thấy đáp tuyến tần số của mạch khuyếch đại ac. Ở giữa đáp tuyến hệ số khuyếch đại cĩ giá trị lớn nhất. Nĩi cách khác mạch hoạt động bình thường ở vùng giữa các tần số. Tại tần thấp do các tụ nối và tụ thơng dẫn khơng hồn tồn nối tắt nên hệ số khuyếch đại thế giảm. Càng gần 0Hz hệ số A càng giảm.

Tại tần số cao hệ số A cũng bị suy giảm vì những lý do khác. Chẳng hạn, giữa các mối nối của transistor cĩ các tụ điện ký sinh như hình 7-2a. Những tụ này tạo ra đường thơng dẫn cho tín hiệu ac. Ở tần số cao, trở kháng của các tụ này đủ bé và chúng ngăn cản hoạt động bình thường của transistor. Kết quả là giá trị của A bị suy giảm ở tần số cao. Một lý do khác làm cho A suy giảm ở tần số cao là các tụ ký sinh của các dây nối. Về nguyên tắc một dây dẫn là 1 bản tụ. Giữa một dây dẫn và GND hình thành một tụ điện ký sinh như hình 7-2b.

a) b) Hình 7-2 TẦN SỐ CẮT

Tần số mà tại đĩ hệ số khuyếch đại thế bằng 0.707 giá trị cực đại gọi là tần số cắt. Trên hình 7-1, f1 là tần số cắt thấp cịn f2 là tần số cắt cao. Tần số cắt cịn được gọi là tần số nửa cơng suất vì tại tần số cắt cơng suất ra chỉ bằng ½ cơng suất cực đại.

MIDBAND

Chúng ta định nghĩa midband của một bộ khuyếch đại là vùng của các tần số nằm giữa 10f1 và 0.1f2. Trong midband hệ số khuyếch đại thế xấp xỉ giá trị cực đại và ký hiệu là Amid. Ba đặc trưng quan trọng của một mạch khuyếch đại là Amid , f1 và f2.

OUTSIDE THE MIDBAND

Một mạch khuyếch đại bình thường chỉ hoạt động trong vùng midband. Tuy nhiên chúng ta sẽ xem xét hệ số khuyếch đại thế ở ngồi vùng midband. Đây là cơng thức tính A cho một mạch khuyếch đại ac.

A=Amid / ((1+(f1/f)1/2 + (1+f/f2)1/2) ½ (7-1)

Phương trình này giả sử rằng cĩ 1 tụ nào đĩ quy định tần số cắt thấp f1

và một tụ khác quy định tần số cắt cao f2. Cĩ thể thấy rằng tại midband A=Amid . Trên midband

A = Amid / (1+f/f2)1/2 (7-2) Dưới midband

ĐÁP TUYẾN CỦA MỘT KHUYẾCH ĐẠI DC

Hình 7-3

Hình 7-3 là đáp tuyến của một bộ khuyếch đại dc. Do khơng cĩ tần số cắt thấp f1 nên chỉ cĩ 2 thơng số của đáp tuyến tần số của bộ khuyếch đại dc là Amid và f2.

Hầu hết các bộ khuyếch đại thường dùng là bộ khuyếch đại dc vì chúng được tích hợp trong IC. Đĩ là các bộ khuyếch đại OPAMP. Đặc điểm của khuyếch đại OP AMP là hệ số khuyếch đại thế rất lớn, trở kháng vào cao, trở kháng ra thấp.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình điện tử căn bản ppt (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)