VI.7 TRỞ KHÁNG RA CỦA MẠCH KHUYẾCH ĐẠ

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình điện tử căn bản ppt (Trang 98 - 100)

c) Phân cực phản hồi collector và emitter

VI.7 TRỞ KHÁNG RA CỦA MẠCH KHUYẾCH ĐẠ

Trở kháng ra của một bộ khuyếch đại giống như trở kháng Thevenin. Ưu điểm của mạch khuyếch đại CC là cĩ trở kháng ra thấp.

Cơng suất trên tải tối đa khi cĩ sự phù hợp giữa trở kháng nguồn và trở kháng tải. Chẳng hạn để cĩ cơng suất tối đa trên tải là loa thì cần sử dụng mạch khuyếch đại CC cĩ trở kháng ra thấp.

Hình 6-10

Hình 6-10a chỉ ra một nguồn ac thúc một bộ khuyếch đại. Bên lối vào do cĩ RG nên sẽ cĩ sụt thế qua nĩ. Chúng ta cĩ thể dùng mạch hình 6-10b để tính thế vào.

Bên lối ra cũng cĩ thể áp dụng định lý Thevenin. Từ phía tải nhìn vào bộ khuyếch đại chúng ta thấy một trở kháng ra zout.

Trở kháng ra của mạch khuyếch đại CE

Hình 6-11

Hình 6-11a cho thấy mạch tương đương ac ở phía ra của bộ khuyếch đại CE. Khi áp dụng định lý Thevenin chúng ta thu được hình 6-11b. Trở kháng ra của mạch chính là RC. Vì hệ số khuếch đại của mạch CE phụ thuộc RC , do đĩ mạch CE khĩ cĩ thể cĩ trở kháng ra thấp mà khơng mất mát hệ số khuyếch đại thế.

Trở kháng ra của mạch khuyếch đại CC

Hình 6-12a là sơ đồ mạch tương đương ac của một bộ khuyếch đại CC. Trở kháng ra của mạch bằng

zout = RE // (r’e + (RG // R1 // R2) / β) (6-18)

Trong thiết kế R1 và R2 và điện trở ac r’e của emitter cĩ thể bỏ qua bên cạnh giá trị bé của RG / β. Vì vậy cuối cùng

zout = RG / β (6-19)

Theo (6-19), mạch CC làm giảm trở kháng nguồn β lần. Do đĩ nĩ cĩ thể cung cấp một cơng suất đủ lớn trên tải là loa cĩ trở kháng thấp.

Để đạt được cơng suất tối đa trên tải RL các nhà thiết kế chọn giá trị của các linh kiện sao cho

Zout = RL (6-20)

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình điện tử căn bản ppt (Trang 98 - 100)