Thử nghiệm thả bọ ựuôi kìm E.annulipes phòng chống sâu hại rau cải bắp trên ựồng ruộng tại Hưng Yên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ đuôi kìm bắt mồi trên rau cải bắp vùng hà nội và hưng yên; đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài euborellia annulipes và nhân nuôi sử dụng chúng trên đồng ruộng (Trang 127 - 130)

X: Thời gian trung bình;

3.5.3Thử nghiệm thả bọ ựuôi kìm E.annulipes phòng chống sâu hại rau cải bắp trên ựồng ruộng tại Hưng Yên

E. annulata mới ựẻ

3.5.3Thử nghiệm thả bọ ựuôi kìm E.annulipes phòng chống sâu hại rau cải bắp trên ựồng ruộng tại Hưng Yên

cải bắp trên ựồng ruộng tại Hưng Yên

để ứng dụng thả bọ ựuôi kìm khống chế sâu hại rau cải bắp vào sản xuất chúng tôi xây dựng mô hình với 2 công thức thả bọ ựuôi kìm

E. annulipes (mật ựộ thả 1 con/m2 và áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp ựể hạn chế sử dụng thuốc BVTV) và không thả bọ ựuôi kìm (nông dân phun thuốc trừ sâu), kết quả trình bày ở bảng 3.35.

Bảng 3.35. Diễn biến mật ựộ sâu tơ, rệp xám trong ruộng mô hình tại Văn Lâm, Hưng Yên năm 2010

Ngày ựiều tra Giai ựoạn sinh trưởng Mật ựộ sâu tơ (con/m2) Mật ựộ rệp xám (con/cây) MH thả BđK Làm theo ND MH thả BđK Làm theo ND 9/9/10 Mới trồng 0,00 0,00 0,00 0,00 16/9/10 3-4 lá 0,60 0,00 0,00 0,00 23/9/10 5-6 lá 1,40 1,60 2,80 3,50 30/9/10 7-8 lá 2,00 3,00 09,6 7,00 7/10/10 9-10 lá 2,60 4,00 16,5 9,50 14/10/10 Trải lá bàng 4,80 3,20 20,9 28,0 21/10/10 Trải lá bàng 7,30 15,20 26,9 45,3 28/10/10 Vào cuốn 3,60 6,20 35,9 113,0 4/11/10 Cuốn 7,80 32,90 29,7 24,2 11/11/10 Cuốn 28,50 7,20 30,3 11,3 18/11/10 Cuốn chặt 7,30 6,10 19,6 38,9

25/11/10 Cuốn chặt 8,10 9,40 24,1 11,4

2/12/10 Thu hoạch 6,40 6,50 16,4 46,5

Ghi chú: ở cả 2 công thức ựều trồng rau cải bắp KK cross cùng ngày theo trà chắnh vụ; thả bọ ựuôi kìm ngày 18/10/2010; phun thuốc Bt ở mô hình thả bọ ựuôi kìm ngày 12/11/2010; MH: mô hình; ND: nông dân; BđK: bọ ựuôi kìm.

Số liệu bảng 3.35 cho thấy giai ựoạn ựầu vụ mật ựộ sâu tơ và rệp xám không cao, mật ựộ hai loài dịch hại này tăng dần khi cải bắp 7-8 lá. đến giai ựoạn rau cải bắp trải lá bàng tiến hành thả bọ ựuôi kìm với mật ựộ 1 c/m2, sau thả bọ ựuôi kìm mật ựộ sâu tơ và rệp xám vẫn tăng nhưng không ựáng kể và duy trì ở mức thấp. đến giai ựoạn cải bắp vào cuốn mật ựộ trưởng thành sâu tơ gia tăng ựột biến do trưởng thành sâu tơ di chuyển từ các ruộng rau trà sớm sang các ruộng rau trà chắnh vụ ựẻ trứng. để không bị sâu tơ gây ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng bắp cải nên chúng tôi quyết ựịnh sử dụng thuốc Bt phun trừ khi sâu ựa số tuổi 1-2. Sau phun mật ựộ sâu tơ giảm mạnh và duy trì ựến khi thu hoạch.

Mật ựộ sâu tơ ở công thức làm theo nông dân luôn duy trì ở mức thấp do nông dân phun thuốc 6 lần phun trong vụ, mỗi lần phun ựều kết hợp thuốc trừ sâu và trừ bệnh. Tuy nhiên ựến giai ựoạn cải bắp vào cuốn mật ựộ sâu tơ tăng cao.

Mật ựộ rệp xám ở mô hình làm thả bọ ựuôi kìm luôn duy trì ở mức thấp trong khi ở mô hình theo nông dân phun thuốc 6 lần nhưng vẫn hình thành ựược cao ựiểm ở giai ựoạn cải bắp vào cuốn. Sau ựó ựến giai ựoạn cải bắp cuốn chặt mật ựộ vẫn hình thành những cao ựiểm có mật ựộ cao hơn ruộng mô hình thả bọ ựuôi kìm.

Trung tâm BVTV phắa Bắc (2009) [37] bố trắ thắ nghiệm sử dụng bọ ựuôi kìm E. annulipes ựể phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự. Mật ựộ thả bọ ựuôi kìm 1,4-2 c/m2 trừ rệp, sâu tơ hại súp lơ, cải ngọt tại Hưng Yên kết quả cho thấy mật ựộ sâu hại thấp hơn nhiều so ựối chứng.

Từ kết quả mô hình, sau khi thu hoạch năng suất chúng tôi tiến hành hạch toán hiệu quả kinh tế và trình bày ở bảng 3.36.

Trong mô hình thả bọ ựuôi kìm phun thuốc trừ sâu 1 lần, trừ bệnh 1 lần, 2 bình/sào/lần x 25.000 ựồng/bình cả công phun, tổng cộng 100.000 ựồng/sào;

Bảng 3.36. Hiệu quả kinh tế của mô hình phòng trừ tổng hợp có sử dụng bọ ựuôi kìm phòng chống sâu hại rau cải bắp (Hưng Yên, 2010)

Các khoản chi phắ

Số tiền (ựồng/sào bắc bộ) Chênh lệch so nông dân (ựồng/sào) Mô hình thả BđK Làm theo nông dân Công làm ựất 100.000 100.000 0 Cây giống 220.000 240.000 - 20.000 Phân bón 496.000 580.000 - 84.000 Tưới nước 70.000 70.000 0 Thuốc BVTV 100.000 420.000 - 320.000

Chi phắ nuôi bọ ựuôi kìm 192.816 0 + 192.816

Tổng chi (B) 1.278.816 1.830.000 -551.184

Năng suất (kg/sào) 2.090 2.160 - 70

Tổng thu (A) 6.270.000 6.480.000 - 210.000

Lợi nhuận (A Ờ B) 4.991.184 4.650.000 341.184

Lợi nhuận qui ra ựồng/ha 138.644.000 129.166.667 + 9.477.333

Ghi chú: Chi tiết chi phắ nuôi bọ ựuôi kìm và canh tác, BVTV trong bảng 3 phụ lục 1; Mật ựộ thả bọ ựuôi kìm 1 c/m2; (-): giảm so nông dân; (+): tăng so nông dân.

Ở công thức làm theo nông dân phun thuốc BVTV 6 lần, phối hợp cả thuốc trừ sâu và trừ bệnh trong mỗi bình, mỗi lần 2 bình/sào x 35.000 ựồng/bình cả công phun, tổng cộng 420.000 ựồng/sào.

Kết quả hạch toán hiệu quả kinh tế khi sử dụng bọ ựuôi kìm phòng chống sâu tơ, rệp xám ở bảng 3.33 cho thấy mô hình có hiệu quả kinh tế cao hơn làm

theo nông dân 341.184 ựồng/sào (9.477.333 ựồng/ha).

Do nông dân không thả bọ ựuôi kìm nên thường không ựiều tra sâu bệnh trước khi quyết ựịnh phun, thêm nữa do không thả bọ ựuôi kìm nên thường xuyên sử dụng thuốc trừ sâu, mỗi lần phun thuốc trừ sâu lại kết hợp với thuốc trừ bệnh ựể tiết kiệm công phun do vậy chi phắ càng cao. Ngược lại nhóm nông dân ở mô hình thả bọ ựuôi kìm luôn có ý thức kiểm bảo vệ bọ ựuôi kìm nên luôn ựiều tra sâu bệnh, thảo luận trước khi ựưa ra quyết ựịnh áp dụng thuốc trừ sâu. Việc quyết ựịnh áp dụng thuốc trừ sâu Bt ựể phun nhằm làm giảm nguồn sâu tơ ựã ựược cân nhắc kỹ lưỡng ựể bảo vệ nguồn bọ ựuôi kìm.

Trung tâm BVTV khu 4 [34] nghiên cứu bọ ựuôi kìm trên cây cà và cải bắp năm 2008 cũng chỉ ra rằng sử dụng bọ ựuôi kìm khống chế sâu hại cho thấy năng suất ruộng thả bọ ựuôi kìm và ruộng không thả tương ựương nhau, ruộng thả bọ ựuôi kìm chi phắ ắt hơn ruộng nông dân do giảm số lần phun thuốc trừ sâu. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thời ựiểm thả bọ ựuôi kìm tốt nhất khi sâu hại bắt ựầu xuất hiện trên ựồng ruộng, số lượng bọ ựuôi kìm phóng thắch từ 1-2 c/m2.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ đuôi kìm bắt mồi trên rau cải bắp vùng hà nội và hưng yên; đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài euborellia annulipes và nhân nuôi sử dụng chúng trên đồng ruộng (Trang 127 - 130)