Rau họ hoa thập tự có thể trồng nhiều vụ trong năm, xen canh gối vụ trong nhiều ựiều kiện thời tiết khác nhau nên thành phần sâu hại rất phong phú và ựa dạng. Khả năng kháng thuốc của sâu ngày càng cao do ựó việc phòng trừ gặp rất nhiều khó khăn (Trần Xuân Bắ, 1993) [1]. Kết quả ựiều tra cơ bản côn trùng ở các tỉnh phắa Bắc 1967-1968 [43] Viện BVTV ựã ghi nhận 23 loài trong ựó 14 loài thường xuyên gây hại, ựiều tra các tỉnh phắa Nam 1977-1978 ghi nhận 30 loài trong ựó 8 loài thường xuyên gây hại. Hà Quang Hùng (1998) [15] ghi nhận những loài gây hại quan trọng và thường xuyên là sâu xám (Agrotis ypsilon), sâu tơ (Plutella xylostella), bọ nhảy (Phylotetra sp.), sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae), rệp xám (Brevicoryne brassicae)...
Lê Thị Kim Oanh (2002) [26] ựiều tra tại Hà Nội, Hà Tây và Vĩnh Phúc thu thập ựược 29 loài sâu hại thuộc 7 bộ 17 họ trong ựó bộ cánh vảy Lepidoptera có số lượng loài lớn nhất (34,5%). Những nghiên cứu về kẻ thù tự nhiên của sâu hại rau họ hoa thập tự. Theo Phạm Bình Quyền và Nguyễn Nghĩa Thìn (2003) [28] sâu tơ phát sinh nhiều lứa trong năm, mỗi năm có tới 17 ựỉnh cao mật ựộ, tăng cao từ tháng 9 ựến tháng 3 năm sau, khoảng cách giữa các ựỉnh cao từ 10-36 ngày.
Nông nghiệp ựã phát triển theo hướng tập trung thâm canh tăng năng suất cây trồng, nhưng khi tăng ựược năng suất cây trồng thì kèm theo là dịch hại gia tăng mạnh. Ở những vùng chuyên canh rau, thuốc bảo vệ thực vật ựược sử dụng nhiều và liên tục ựã gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng, phá vỡ cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường, tạo ra khả năng kháng thuốc của các loài sâu hại, bùng phát số lượng của các loài thứ yếu (Phạm Bình Quyền, 2006) [29]. Theo Trung tâm Kiểm ựịnh thuốc BVTV phắa Bắc (2003) [38], nông dân vẫn thường dùng một số ắt loại thuốc quen thuộc ựể
trừ sâu hại, kể cả các thuốc cấm sử dụng như Monitor, Wofatox rất ựộc với người và ựộng vật máu nóng, tồn dư lâu trong ựất. Theo ựiều tra của Lê Thị Kim Oanh (2001) [25] nông dân ở các vùng trồng rau sử dụng 32 loại thuốc BVTV bao gồm cả thuốc cấm và thuốc không có trong danh mục ựược phép sử dụng do Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành hàng năm [2]. Nguyễn Văn Tuất và Nguyễn Trường Thành (2002) [39] cho rằng ngoài tác ựộng trực tiếp cho người sử dụng thuốc hoá học còn gây tác hại cho người sử dụng sản phẩm rau, ảnh hưởng ựến sinh vật có ắch, tồn tại trong ựất, nước gây ô nhiễm môi trường.
Vũ Quang Côn (1990) [5] ựã khẳng ựịnh rằng lợi dụng các sinh vật ựể hạn chế số lượng sâu hại là một trong những biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại. Chúng ta chỉ chú ý nghiên cứu sâu hại và thiên ựịch của chúng trên cây lúa, ắt quan tâm nghiên cứu trên một số cây trồng khác trong một thời gian dài (Vũ Quang Côn và cộng sự, 1995) [6]. Việc bảo vệ cây trồng cần kết hợp lợi ắch kinh tế và sự an toàn của môi trường, an toàn sinh học và sức khỏe con người cũng như gia súc (Nguyễn Văn Cảm, 1994) [3]. Việc bảo vệ thiên ựịch và duy trì sự ựa dạng của chúng, nâng cao hiểu biết về sự ựa dạng sinh học và các mối liên hệ giữa các loài thiên ựịch với dịch hại là cần thiết (Trần Xuân Bắ, 1993) [1].
Theo Phạm Bình Quyền và Nguyễn Nghĩa Thìn (2003) [28] có nhiều loài ong và ruồi ký sinh trên sâu tơ, trong ựó ong ký sinh Cotesia plutellae ký sinh lúc cao ựiểm ựạt 22-24% sâu non sâu tơ trên ựồng ruộng.
Theo Nguyễn Văn Cảm (1994) [3] kết quả ựiều tra giai ựoạn 1990- 1995, trung tâm ựấu tranh sinh học ựã thu thập ựược gần 400 loài ký sinh, thiên ựịch của sâu hại và cỏ dại trên một số cây trồng chắnh. Kết quả ựiều tra cũng ựánh giá khả năng hạn chế của thiên ựịch ựối với sâu hại thường từ 20- 50% nhưng tùy theo từng lúc, từng nơi, từng loại sâu có thể lên ựến 80-90%.
Phạm Văn Lầm (2002) [19] ựiều tra tài nguyên thiên ựịch của sâu hại và ựịnh danh thiên ựịch của sâu hại thu ựược trên một số cây trồng chắnh trong giai ựoạn 1981-2002 ựã thu thập ựược trên 600 loài thiên ựịch xác ựịnh ựược 452 loài, ựã ựịnh danh ựược 223 loài ký sinh, 215 loài bắt mồi ăn thịt trong ựó bộ cánh màng chiếm 49,6%, bộ cánh da chỉ có 1 loài là Forficula sp. tấn công pha ấu trùng bộ cánh vảy, chiếm 0,2% tổng số loài thiên ựịch. Trước ựó khi ựiều tra trên rau họ hoa thập tự Phạm Văn Lầm (1999) [18] ựã ghi nhận có 56 loài côn trùng và nhện lớn là thiên ựịch của các loài sâu hại rau họ hoa thập tự gồm 24 loài BMAT, 11 loài ký sinh sâu hại, 8 loài ký sinh bậc 2 và 5 loài ký sinh trên các côn trùng bắt mồi.
Lê Thị Kim Oanh (2002) [26] ựiều tra tại Hà Nội, Hà Tây và Vĩnh Phúc thu thập ựược 45 loài kẻ thù tự nhiên trên rau họ hoa thập tự gồm 21 họ thuộc 5 bộ và 1 nhóm bệnh hại côn trùng. Trong ựó bộ cánh cứng (Coleoptera) chiếm số lượng loài lớn nhất (37,8%) sau ựó ựến nhện lớn (Araneae) và bộ cánh màng (Hymenoptera).
Phạm Văn Lầm (2005) [21] ựiều tra thành phần thiên ựịch của rệp muội hại cây trồng xác ựịnh ựược 52 loài thiên ựịch thuộc 4 bộ côn trùng trong ựó 23 loài thuộc bộ cánh cứng Coleoptera, 14 loài bộ Diptera, 11 loài bộ cánh màng Hymenoptera, bộ cánh mạch Neuroptera có 4 loài nhưng không có loài nào thuộc bộ cánh da. Phạm Quỳnh Mai (2009) [22] nhận ựịnh rằng bọ rùa là một trong những loài thiên ựịch quan trọng của các loài rệp hại cây trồng. Kết quả ựiều tra thành phần bọ rùa trên các cây trồng ngắn ngày (bao gồm cả cây rau học hoa thập tự) tại Hà Nội và vùng phụ cận xác ựịnh ựược 14 loài bọ rùa BMAT.
Rất nhiều nghiên cứu, ứng dụng các loài ký sinh, BMAT cũng ựã ựược nhiều nhà khoa học tiến hành. Chi cục BVTV Lâm đồng (2001) [7] ựã du nhập ong Diadegma semiclausum từ Malaysia, nhân nuôi và thả D. Semiclausum ra
ruộng rau họ hoa thập tự liên tục từ 1997-2001. Tỷ lệ ký sinh sâu tơ ở ruộng sinh thái ựạt 20,1 Ờ 32%; 25-67,4% và 31,1-46,1% tương ứng các năm 1997, 1998 và 1999; ở các ruộng rau khác tỷ lệ ký sinh dao ựộng 10-20% cao nhất 57,3%. Ong D. semiclausum nhập nội từ Malaysia ựã thiết lập ựược quần thể ở đà Lạt. Phạm Văn Lầm và cộng sự (2002) [20] nghiên cứu khả năng hạn chế số lượng sâu tơ của một số loài BMAT phổ biến trên rau họ hoa thập tự như bọ cánh cứng ngắn Paederus fuscipes, P. tamulus, bọ rùa ựỏ Micraspis discolor, bọ rùa 6 vệt ựen Menochilus sexmaculatus, bọ rùa 2 vệt ựỏ Lemnia biplagiata
và dòi ăn rệp Episyrphus balteatus. Kết quả nghiên cứu trong phòng cho thấy dòi ăn rệp Episyrphus balteatus không ăn trứng sâu tơ, chỉ ăn sâu tơ tuổi 1 (11,1 con/ngày). Các loài bọ cánh cứng ngắn Paederus fuscipes và P. tamulus
ăn cả trứng và sâu non tuổi 1 của sâu tơ (38,8 quả/ngày hoặc 9,4 sâu tơ tuổi 1/ngày). Các loài bọ rùa cũng ăn cả trứng và sâu non sâu tơ (7-15,3 quả/ngày hoặc 14-21 sâu tơ tuổi 1/ngày). Tuy nhiên các tác giả cho rằng mật ựộ quần thể các loài BMAT này trên ựồng ruộng rất thấp, chỉ trên dưới 1 con/m2 trong khi mật ựộ trứng sâu tơ có khi hàng trăm và mật ựộ sâu non từ hàng chục ựến hàng trăm con/m2 nên không thể kiểm soát sâu tơ.
Nguyễn Quang Cường và cộng sự (2009) [11] nghiên cứu loài bọ rùa mắt trắng Lemnia biplagiata Swartz cho thấy chúng là loài bọ rùa ăn tạp, phổ ký chủ của nó rất rộng: rệp hại tre, lúa, ngô, rau, các loại ựậu và cây ăn quả. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng ăn rệp ựậu màu ựen và rệp mắa rất cao, mở ra khả năng ứng dụng bọ rùa mắt trắng trong phòng trừ sinh học rệp hại trên nhiều loại cây trồng ở Việt Nam.
Nguyễn Thị Thanh và cộng sự (2009) [31] nghiên cứu về bọ xắt nâu viền trắng Andrallus spinidens Fabr. ựã cho thấy khả năng ứng dụng chúng trong phòng trừ sinh học sâu hại. Tuy nhiên trong tự nhiên số lượng cá thể quẩn thể thường không cao dẫn ựến hiệu quả khống chế sâu hại của chúng
cũng không rõ nét. Việc nhân nuôi bọ xắt nâu viền trắng với số lượng lớn bằng các loại thức ăn như sâu cuốn lá, sâu xanh, sâu tơ, sâu xanh bướm trắngẦ ựể thả ra ựồng ruộng khống chế sâu hại ựã ựược nghiên cứu và ựưa ra quy trình nhân nuôi chi tiết. Trương Xuân Lam và cộng sự (2009) [16] ựã nghiên cứu thử nghiệm phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau họ hoa thập tự bằng bọ xắt nâu viền trắng Andrallus spinidens. Kết quả thử nghiệm phòng trừ sâu xanh ở mật ựộ 10 con/m2 với mật ựộ bọ xắt nâu viền trắng 1; 2 và 4 con/m2 cho thấy với mật ựộ bọ xắt nâu viền trắng 1 c/m2 sau 12 ngày khống chế ựược 84,4% số sâu thả; mật ựộ bọ xắt nâu viền trắng 2 con/m2 sau 9 ngày khống chế 100% số sâu thả còn ở mật ựộ 4 con/m2 khống chế 100% số sâu ngay sau 6 ngày. Khi thắ nghiệm với mật ựộ 20 con/m2 thì hiệu quả khống chế thấp hơn nhưng vẫn ựạt 100% sau 9 ngày ở mật ựộ thả 4 con/m2.
Hiện nay, xu hướng phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng là tìm ra những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà vẫn ựạt hiệu quả kinh tế cao, một trong những xu hướng ựó là IPM, xu hướng này ựã chứng tỏ lợi ắch kinh tế và môi trường. Nhưng vẫn còn khó khăn là ựể phát triển biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp thì phải phù hợp với hệ thống nông nghiệp của từng ựịa phương, hơn nữa phải hiểu biết về mối quan hệ giữa cây trồng- sâu hại - thiên ựịch (Nguyễn Công Thuật, 1996) [33]. Các loại thuốc hoá học phòng trừ dịch hại là thành phần quan trọng trong chương trình IPM, mỗi tắnh chất và mục ựắch sử dụng của mỗi loại thuốc hoá học là cần thiết trong việc phối hợp biện pháp hoá học với các biện pháp khác của IPM. Biện pháp này chỉ ựược tiến hành khi dịch hại tới ngưỡng kinh tế và có hiệu quả khi dùng ựúng thời gian và nồng ựộ thấp nhất. Chỉ dùng thuốc khi các biện pháp thông thường không giữ ựược dịch hại dưới ngưỡng gây hại và nên cần phối hợp các biện pháp. Sử dụng các loại thuốc có tắnh chọn lọc và không gây ựộc hại cho môi trường (Phạm Bình Quyền và Nguyễn Văn Sản, 1998) [27].
Vấn ựề sản xuất rau an toàn và bảo vệ môi trường ựang là mối quan tâm hàng ựầu của nhiều quốc gia trên thế giới trong ựó có Việt Nam. để giải quyết vấn ựề này phải sử dụng biện pháp sinh học như biện pháp cốt lõi trong quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). Biện pháp sinh học tránh ựược những tiêu cực do biện pháp hoá học gây ra, bảo tồn và khắch lệ sự phát triển các loài thiên ựịch của dịch hại. Biện pháp sinh học ựang là hướng ựi ựúng ựắn trong công tác BVTV (Hà Quang Hùng, 1998) [15].