Nghiên cứu nhân nuôi bọ ựuôi kìm E.annulipes

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ đuôi kìm bắt mồi trên rau cải bắp vùng hà nội và hưng yên; đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài euborellia annulipes và nhân nuôi sử dụng chúng trên đồng ruộng (Trang 120 - 127)

X: Thời gian trung bình;

3.5.2Nghiên cứu nhân nuôi bọ ựuôi kìm E.annulipes

E. annulata mới ựẻ

3.5.2Nghiên cứu nhân nuôi bọ ựuôi kìm E.annulipes

3.4.2.1 Ảnh hưởng của ựộ ẩm giá thể nuôi ựến tỷ lệ sống của bọ ựuôi kìm E. annulipes

đời sống của bọ ựuôi kìm liên quan mật thiết ựến ựất, ựặc biệt là ựộ ẩm ựộ giá thể trong quá trình nhân nuôi. Thắ nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của các mức ẩm ựộ khác nhau của giá thể nuôi (giá thể khô, ẩm và ướt) ựến hai pha phát dục của bọ ựuôi kìm E. annulipes, kết quả trình bày trong bảng 3.30.

Số liệu ở bảng 3.30 cho thấy ẩm ựộ trung bình của giá thể khô 50,28 ổ 0,81% và 50,30 ổ 0,78% ảnh hưởng nghiêm trọng ựến bọ ựuôi kìm tuổi 2 và cả trưởng thành. Sau 5 ngày thắ nghiệm bọ ựuôi kìm tuổi 2 chỉ còn sống 46,7% và sau 10 ngày thắ nghiệm chỉ còn 23,3% số cá thể sống sót; với bọ ựuôi kìm trưởng thành là 76,7% (sau 5 ngày) và 53,3% số cá thể sống sót (sau 10 ngày).

trùng bọ ựuôi kìm tuổi 2 sau 5 ngày chỉ còn 16,7% cố cá thể sống sót và sau 8 ngày không còn cá thể nào sống sót; khả năng sống sót của bọ ựuôi kìm trưởng thành cao hơn bọ ựuôi kìm tuổi 2, sau 5 ngày còn 50,0% và sau 10 ngày 23,3% số cá thể sống sót.

Bảng 3.30. Tỷ lệ sống sót của bọ ựuôi kìm E. annulipes trong ựiều kiện ẩm ựộ giá thể nuôi khác nhau (Hưng Yên, 2010)

(đơn vị tắnh: % số cá thể còn sống)

Ngày thứ

Thiếu trùng tuổi 2 Trưởng thành

Giá thể khô Giá thể ẩm Giá thể ướt Giá thể khô Giá thể ẩm Giá thể ướt 1 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 2 83,3 100,0 80,0 100,0 100,0 86,7 3 73,3 100,0 53,3 86,7 100,0 76,7 4 60,0 100,0 30,0 80,0 100,0 73,3 5 46,7 100,0 16,7 76,7 100,0 50,0 6 33,3 96,7 6,7 63,3 100,0 46,7 7 30,0 93,3 3,3 63,3 100,0 40,0 8 30,0 93,3 0,0 56,7 96,7 30,0 9 26,7 86,7 0,0 56,7 96,7 26,7 10 23,3 86,7 0,0 53,3 93,3 23,3 χ2tn 39,5237 15,1730

Ghi chú: ToC: 25,40C; n = 30; Nuôi thiếu trùng tuổi 2: ẩm ựộ giá thể khô: 50,30ổ0,78%; Giá thể ẩm: 75,41ổ0,56%; Nuôi trưởng thành: ẩm ựộ giá thể khô: 50,28ổ0,81%; Giá thể ẩm: 75,32ổ0,54; Mức sai khác có ý nghĩa P = 0,05.

Loại giá thể ẩm có mức ẩm ựộ trung bình của giá thể là 75,41 ổ 0,56% với bọ ựuôi kìm tuổi 2 và 75,32 ổ 0,54% với trưởng thành có tỷ lệ sống sót cao nhất, ựạt 86,7% (tuổi 2) và 93,3% (trưởng thành) sau 10 ngày thắ nghiệm.

Kết quả xử lý thống kê Kaplan-Meier survival curves (Logrank test) cho thấy ảnh hưởng của các mức ẩm ựộ khác nhau của giá thể nuôi khả năng sống sót của bọ ựuôi kìm E. annulipes cả 2 pha thiếu trùng tuổi 2 và trưởng

thành rất rõ rệt ở mức ý nghĩa P = 0,05.

Hầu hết các công bố của tác giả ựều miêu tả tập tắnh sống của bọ ựuôi kìm và cho rằng chúng liên quan mật thiết với ựộ ẩm của môi trường sống, James (2006) [74] chỉ rõ rằng trứng bọ ựuôi kìm ựược ựẻ trong một ổ tối, ẩm; Bọ ựuôi kìm sống quan hệ chặt chẽ với ựất và ựộ ẩm rất quan trọng với bọ ựuôi kìm. Tuy nhiên chưa có một công bố nào về ảnh hưởng của các ẩm ựộ ựất hay ẩm ựộ của giá thể nuôi ựến khả năng sống sót của bọ ựuôi kìm.

3.4.2.2 Ảnh hưởng của ựiều kiện thiếu thức ăn ựến tỷ lệ sống sót của bọ ựuôi kìm E. annulipes

Do rau cải bắp ở nhiều nơi không ựược trồng quanh năm nên có những thời ựiểm không có nguồn thức ăn trên ựồng ruộng. điều này ảnh hưởng ựến ựời sống của bọ ựuôi kìm, cụ thể là khả năng duy trì quần thể cho ựến khi có nguồn thức ăn mới. Chúng tôi tiến hành thắ nghiệm nghiên cứu khả năng sống sót của bọ ựuôi kìm E. annulipes trong ựiều kiện không có thức ăn và có thức ăn (cám mèo), kết quả trình ựược bày ở bảng 3.31.

Bảng 3.31. Tỷ lệ sống sót của bọ ựuôi kìm E. annulipes trong ựiều kiện thiếu thức ăn (Hưng Yên, 2010)

Pha phát dục điều kiện thức ăn Tỷ lệ bọ ựuôi kìm sống sót (%) χ2tn 3 NST 5 NST 7 NST 10 NST Tuổi 1 Có 100,0 96,7 96,7 96,7 18,3949 Không 80,0 66,7 56,7 46,7 Tuổi 2 Có 100,0 100,0 100,0 100,0 16,4448 Không 86,7 80,0 66,7 56,7 Tuổi 3 Có 100,0 100,0 100,0 100,0 11,8418 Không 90,0 83,3 76,7 66,7 Tuổi 4 Có 100,0 100,0 100,0 100,0 3,1044 Không 100,0 100,0 96,7 90,0 Tuổi 5 Có 100,0 100,0 100,0 100,0 5,3661

Không 100,0 100,0 90,0 83,3

TT Có 100,0 100,0 100,0 100,0 3,1057

Không 100,0 100,0 93,3 90,0

Ghi chú: T0C 27,70C; RH: 76,4%; NST: ngày sau thả; thức ăn bằng cám mèo; n = 30; Sai khác có ý nghĩa ở mức P = 0,05.

Số liệu bảng 3.31 cho thấy khả năng sống sót của bọ ựuôi kìm

E. annulipes ở từng tuổi rất khác nhau: thiếu trùng bọ ựuôi kìm E. annulipes tuổi 1 có khả năng sống sót thấp nhất, sau 10 ngày không ựược cung cấp thức ăn chỉ còn 46,67% số cá thể sống sót trong khi có thức ăn là cám mèo tỷ lệ này là 96,7%. Trong khi ựó thiếu trùng bọ ựuôi kìm E. annulipes tuổi 2 và tuổi 3 có khả năng sống sót cao hơn, sau 10 ngày thắ nghiệm ở thắ nghiệm với tuổi 2 có 56,7% , tuổi 3 có 66,7% số cá thể sống sót. Thiếu trùng bọ ựuôi kìm tuổi 4 khả năng sống sót cao hơn và tương ựương với trưởng thành là 90,0% (hình 3.32 và 3.34). Tỷ lệ sống sót của bọ ựuôi kìm tuổi 5 là 83,3%, thấp hơn tuổi 4 và trưởng thành.

Kết quả xử lý thống kê Kaplan-Meier survival curves (Logrank test) cho thấy ảnh hưởng của ựiều kiện thiếu thức ăn tới các tuổi của bọ ựuôi kìm là khác nhau. Thiếu trùng tuổi 1 Ờ 3 khả năng sống sót khi thiếu thức ăn so với ựiều kiện có thức ăn có sự sai khác rõ ràng, thiếu trùng tuổi 4 và trưởng thành không có sự sai khác trong khi thiếu trùng tuổi 5 lại có sự sai khác.

Thiếu trùng bọ ựuôi kìm tuổi 1-2 khả năng kiếm mồi chưa cao, theo tập tắnh sống là ựược chăm sóc bởi bọ ựuôi kìm mẹ nên trong trường hợp này khả năng sống sót của chúng không cao. Thiếu trùng tuổi 3 khi không có thức ăn thời gian sống dài hơn tuổi 1-2 vì chúng ựã hình thành khả năng kiếm mồi. Thiếu trùng tuổi 4 có khả năng sống sót cao nhất trong thắ nghiệm. Thiếu trùng tuổi 5 và trưởng thành hai pha cần nhiều dinh dưỡng cho việc lột xác hóa trưởng thành và giao phối ựẻ trứng.

ngày thấy rằng chúng hoạt ựộng kém linh hoạt dần rồi chết. Hoạt ựộng ăn thịt ựồng loại cũng sảy ra ở thiếu trùng bọ ựuôi kìm tuổi 3 trở nên nhưng không nhiều vì nuôi trong chậu nhựa có kắch thước khá lớn, kết hợp với giá thể ựất tơi xốp nên ựã hạn chế tối ựa khả năng tấn công lẫn nhau.

3.4.2.3 Nghiên cứu nhân nuôi bọ ựuôi kìm E. annulipes trong dụng cụ nuôi khác nhau

Nghiên cứu khả năng nhân nuôi bọ ựuôi kìm E. annulipes số lượng lớn ựể chuyển giao cho nông dân nhân nuôi tại hộ gia ựình và thả ra ựồng ruộng kiểm soát sâu hại, chúng tôi tiến hành các thắ nghiệm với các mật ựộ bọ ựuôi kìm khác nhau trong các loại dụng cụ nuôi có kắch thước khác nhau, kết quả trình bày ở bảng 3.32-3.34.

Bảng 3.32. Hệ số nhân nuôi bọ ựuôi kìm bắt mồi E. annulipes phụ thuộc số lượng cặp bố mẹ khi nuôi bằng hộp nhựa (Hưng Yên, 2010)

đợt nuôi Số lượng bọ ựuôi kìm thu ựược (con) Nhiệt ựộ TB (0C) Ẩm ựộ TB (%) 15 cặp 25 cặp 35 cặp Ngày 15/8/2010 138,6 180,2 197,8 28,3 78,0 Ngày 18/8/2010 121,6 172,7 201,5 28,1 79,6 Ngày 21/8/2010 104,3 165,4 185,5 28,0 79,7 Trung bình 121,5 b 172,8 a 194,9 a 28,1 79,8 Hệ số nhân (lần) 8,1 6,9 5,6

Ghi chú: Thời gian thắ nghiệm trong 2 tháng; thức ăn nuôi bọ ựuôi kìm: cám mèo; hộp nhựa kắch thước 21x17x8 cm; nuôi 3 hộp/công thức; Các chữ số a,b,c theo hàng biểu thị sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy P=0,05.

Số liệu bảng 3.32 cho thấy khi nuôi bọ ựuôi kìm E. annulipes trong hộp nhựa kắch thước 21x17x8 cm với số lượng cặp bọ ựuôi kìm bố mẹ ban ựầu là 15; 25 và 35 cặp. Kết quả với 15 cặp bố mẹ ở 3 ựợt nuôi thu ựược trung bình 121,5 bọ ựuôi kìm, hệ số nhân nuôi là 8,1 lần; với 25 cặp thu ựược trung bình

172,8 con, hệ số nhân nuôi là 6,9 lần còn với 35 cặp thu ựược trung bình 194,9 con, hệ số nhân nuôi là 5,6 lần. Như vậy trong ựiều kiện số cặp bọ ựuôi kìm bố mẹ ban ựầu càng cao thì hệ số nhân nuôi càng thấp. Hệ số nhân nuôi thể hiện hiệu quả của việc nhân nuôi do vậy nuôi số lượng 15 cặp bọ ựuôi kìm bố mẹ ban ựầu ựể nhân nuôi với loại hộp này là phù hợp.

Trung tâm BVTV khu 4 [34] năm 2008 nghiên cứu bọ ựuôi kìm

Euborellia sp. trên cải bắp ựưa ra kết quả nhân nuôi bọ ựuôi kìm trong hộp nhựa ựạt hệ số nhân 8,1-8,8 lần còn tại hộ nông dân chỉ ựạt 6,3-6,5 lần, tương ựương kết quả nghiên cứu của chúng tôi.

Chậu nhựa là vật dụng phổ biến trong mọi gia ựình, dễ mua và giá rẻ nên chúng tôi thắ nghiệm nhân nuôi bọ ựuôi kìm E. annulipes trong loại chậu nhựa có ựường kắnh 47cm, cao 15cm. Kết quả thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 3.33.

Bảng 3.33. Hệ số nhân nuôi bọ ựuôi kìm bắt mồi E. annulipes phụ thuộc số lượng cặp bố mẹ khi nuôi bằng chậu nhựa (Hưng Yên, 2010)

đợt nuôi Số lượng bọ ựuôi kìm thu ựược Nhiệt ựộ

TB (0C) Ẩm ựộ TB (%) 30 cặp 50 cặp 70 cặp Ngày 15/8/2010 233,5 420,2 523,1 28,3 78,0 Ngày 18/8/2010 238,3 474,4 562,1 28,1 79,6 Ngày 21/8/2010 251,9 502,4 541,9 28,0 79,7 Trung bình 241,2 c 465,7 b 542,4 a 28,1 79,8 Hệ số nhân (lần) 8,0 9,3 7,8

Ghi chú: Thời gian thắ nghiệm trong 2 tháng; thức ăn nuôi bọ ựuôi kìm: cám mèo; chậu nhựa ựường kắnh 47cm cao 15cm; nuôi 3 chậu/công thức; Các chữ số a,b,c theo hàng biểu thị sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy P=0,05.

Số liệu bảng 3.33 cho thấy khi nuôi bọ ựuôi kìm E. annulipes trong chậu nhựa ựường kắnh 47cm cao 15cm với số lượng cặp bọ ựuôi kìm bố mẹ

ban ựầu 30 cặp thì số bọ ựuôi kìm thu ựược sau 2 tháng là 241,2 con, hệ số nhân nuôi là 8,0 lần; với 50 cặp thu ựược 465,7 con, hệ số nhân nuôi là 9,3 lần còn với 70 cặp thu ựược 542,4 con, hệ số nhân nuôi là 7,8 lần.

Không giống như nhân nuôi trong hộp, số cặp bọ ựuôi kìm bố mẹ ban ựầu là 50 cặp có hệ số nhân nuôi cao hơn 30 cặp. Thắ nghiệm 70 cặp thu ựược số bọ ựuôi kìm cao nhất nhưng hệ số lại thấp nhất do vậy số lượng phù hợp ựể nhân nuôi với chậu nhựa ựường kắnh 47cm cao 15cm là 30-50 cặp bọ ựuôi kìm bố mẹ ban ựầu.

để tìm hiểu khả năng nhân nuôi bọ ựuôi kìm E. annulipes ngoài ựồng ruộng nhằm tiết kiệm chi phắ dụng cụ và công chăm sóc chúng tôi tiến hành thắ nghiệm nuôi bọ ựuôi kìm ngay trên ruộng bằng các ụ ựất ở các góc ruộng, kết quả trình bày trong bảng 3.34.

Bảng 3.34. Hệ số nhân nuôi bọ ựuôi kìm bắt mồi E. annulipes phụ thuộc số lượng cặp bố mẹ khi nuôi bằng ụ ựất ngoài ựồng (Hưng Yên, 2010)

đợt nuôi Số lượng bọ ựuôi kìm thu ựược Nhiệt ựộ TB (0C) Ẩm ựộ TB (%) 200 cặp 250 cặp 300 cặp Ngày 15/8/2010 1.456,5 1.750,2 1.532,4 28,3 78,0 Ngày 18/8/2010 1.520,2 1.920,2 1.782,5 28,1 79,6 Ngày 21/8/2010 1.322,5 1.583,7 1.765,1 28,0 79,7 Trung bình 1.433,1 ab 1.751,4 a 1.693,3 b 28,1 79,8 Hệ số nhân 7,2 7,0 5,6

Ghi chú: Thời gian: 2 tháng; không ăn thêm; kắch thước ụ nuôi 0,5x1 m; nuôi 3 ụ/công thức; Các chữ số a,b,c theo hàng biểu thị sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy P=0,05.

Số liệu bảng 3.34 cho thấy khi nuôi bọ ựuôi kìm E. annulipes trong ụ nuôi trên ựồng ruộng với số lượng cặp bọ ựuôi kìm bố mẹ ban ựầu 200 cặp thì số bọ ựuôi kìm thu ựược sau 2 tháng là 1.433,1 con, hệ số nhân nuôi là 7,2 lần;

với 250 cặp thu ựược 1.751,4 con, hệ số nhân nuôi là 7,0 lần còn với 300 cặp thu ựược 1.693,3 con, hệ số nhân nuôi là 5,6 lần. Số cặp bọ ựuôi kìm bố mẹ ban ựầu là 200 và 250 cặp có hệ số nhân nuôi tương ựương nhau và cao hơn ở công thức 300 cặp. Như vậy nuôi với mật ựộ 200-250 cặp/ụ có hiệu quả cao hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ đuôi kìm bắt mồi trên rau cải bắp vùng hà nội và hưng yên; đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài euborellia annulipes và nhân nuôi sử dụng chúng trên đồng ruộng (Trang 120 - 127)