X: Thời gian trung bình;
E. annulata mới ựẻ
3.3.4 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ựến bọ ựuôi kìm E.annulipes
để ựánh giá ảnh hưởng của một số loại thuốc BVTV ựến bọ ựuôi kìm trong phòng thắ nghiệm, chúng tôi tiến hành thắ nghiệm phun thuốc lên bọ ựuôi kìm E. annulipes ở pha trưởng thành, sử dụng tháp phun Spray Tower ựể phun. Kết quả trình bày ở bảng 3.17.
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ựến trưởng thành bọ ựuôi kìm E. annulipes (Hà Nội, 2010)
Công thức
Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ựến bọ ựuôi kìm (%)
3 giờ 6 giờ 12 giờ 24 giờ 48 giờ 72 giờ
1 0,0 b 1,7 b 5,0 c 6,8 b 8,6 b 7,0 b
2 3,3 ab 10,0 a 11,7 bc 18,6 ab 24,1 ab 28,1 a 3 0,0 b 5,0 ab 6,7 bc 5,1 b 12,1 b 14,0 ab 4 3,3 ab 8,3 a 16,7 ab 20,3 a 20,7 ab 21,1 ab 5 8,3 a 13,3 a 26,7 a 32,2 a 32,8 a 35,1 a
Ghi chú: CT1: ABATIMEC 3.6EC (0,038%); CT2: Tasieu 5WG (0,125%); CT3: Reasgant 1.8EC (0,04%); CT4: Peran 50EC (0,188%); CT5: Vithadan 95WG (0,1%). n = 20 cá thể/lần nhắc lại; T0C: 26,60C; RH: 78,4%; các số liệu % ựược hoán chuyển Arcsin trước khi xử lý thống kê. Các chữ số a,b,c theo cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy P = 0,05.
Thuốc ựược chọn là những thuốc ựược nông dân dùng phổ biến ở vùng trồng rau cải bắp tại Hà Nội và Hưng Yên, nồng ựộ thuốc ựược pha theo nồng ựộ khuyến cáo cao nhất ghi trên bao bì.
Số liệu bảng 3.17 cho thấy sau 72 giờ ở công thức 5 thuốc Vithadan 95WG gây chết bọ ựuôi kìm E. annulipes nhiều nhất (35,1%), tiếp ựến là Tasieu 5WG (28,1%) vàPeran 50EC (21,1%), thuốc Abatimec 3.6EC (hoạt chất Abamectin) ắt ảnh hưởng nhất ựến bọ ựuôi kìm (7,0 và 14,0%). Kết quả này khác với các công bố của nhiều tác giả khác cho rằng thuốc trừ sâu ảnh hưởng nghiêm trọng ựến bọ ựuôi kìm.
để tìm hiểu ảnh hưởng của việc bọ ựuôi kìm E. annulipes ăn phải nguồn thức ăn ựã bị nhiễm thuốc trừ sâu trên ựồng ruộng, chúng tôi tiến hành thắ nghiệm với 3 loại thuốc trừ sâu ựã tiến hành trong thắ nghiệm ở bảng 3.21 (nồng ựộ không thay ựổi) và với nguồn thức ăn là sâu tơ tuổi 1-2, kết quả trình bày ở bảng 3.18.
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của thức ăn nhiễm thuốc trừ sâu ựến trưởng thành bọ ựuôi kìm E. annulipes (Hưng Yên, 2011)
Thuốc thắ nghiệm Nồng ựộ (%)
Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ựến BđK (%)
1 NST 3 NST 5 NST 7 NST
ABATIMEC 3.6EC 0,038 1,7 a 16,7 b 21,9 b 36,1 b
TASIEU 5WG 0,125 5,0 a 23,3 b 28,9 b 45,0 b
VITHADAN 95WG 0,100 10,0 a 33,3 a 51,0 a 76,1 a
Ghi chú: NST: ngày sau thả; Các số liệu % ựược hoán chuyển Arcsin trước khi xử lý thống kê; n = 20 cá thể BđK; Các chữ số a,b,c theo cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy P=0,05.
Số liệu bảng 3.18 cho thấy khi bọ ựuôi kìm E. annulipes trưởng thành ăn sâu tơ nhiễm thuốc trừ sâu thì tỷ lệ chết cao hơn so với phun trực tiếp. Sâu tơ ựã nhiễm thuốc Vithadan 95WG gây chết 10% số cá thể bọ
ựuôi kìm ngay sau 1 ngày và chết 76,1% sau 7 ngày thắ nghiệm trong khi thuốc Tasieu 5WG cũng gây chết 45,0% và thuốc Abatimec 3.6 EC gây chết 36,1% số cá thể bọ ựuôi kìm thắ nghiệm.
Như vậy kết quả này tương tự với công bố của Cao Anh đương và Hà Quang Hùng (2005b) [14] cho rằng khi phun thuốc hóa học ảnh có ảnh hưởng tới bọ ựuôi kìm trên ựồng ruộng; cũng như công bố của Hoffman (1987) [70] cho rằng bọ ựuôi kìm E. annulipes dễ dàng bị giết bởi hầu hết các thuốc trừ sâu.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học tác ựộng trực tiếp ựến bọ ựuôi kìm không ựáng kể, thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học như Vithadan 95WG (Nereistoxin) cũng chỉ gây chết bọ ựuôi kìm 35,1%, hơn nữa việc tiến hành phun thuốc BVTV của nông dân luôn tiến hành vào ban ngày nên thuốc tác ựộng trực tiếp ựến bọ ựuôi kìm hầu như không sảy ra do ban ngày bọ ựuôi kìm ẩn náu dưới ựất hoặc dưới các tàn dư thực vật trên ựồng ruộng. Nhưng thức ăn bị nhiễm thuốc BVTV mới là nguyên nhân quan trọng gây chết bọ ựuôi kìm.