Phương pháp nghiên cứu nhân nuôi và sử dụng bọ ựuôi kìm trong phòng chống rệp xám, sâu tơ hại cải bắp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ đuôi kìm bắt mồi trên rau cải bắp vùng hà nội và hưng yên; đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài euborellia annulipes và nhân nuôi sử dụng chúng trên đồng ruộng (Trang 64 - 69)

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5.5 Phương pháp nghiên cứu nhân nuôi và sử dụng bọ ựuôi kìm trong phòng chống rệp xám, sâu tơ hại cải bắp

trong phòng chống rệp xám, sâu tơ hại cải bắp

2.5.5.1 Phương pháp nghiên cứu khả năng ăn mồi của bọ ựuôi kìm

Bố trắ thắ nghiệm với trưởng thành 2 loài bọ ựuôi kìm E. annulipes

E. annulata, thắ nghiệm với 3 công thức (n=20 cá thể) tương ứng với 3 loại vật mồi là rệp xám tuổi 2-3, sâu tơ tuổi 1-2, sâu khoang tuổi 1. Thắ nghiệm

với bọ ựuôi kìm mới hóa trưởng thành 3 ngày ựược bỏ ựói 24 giờ vào 20 ựĩa petri, thả 100 cá thể vật mồi mỗi loại vào ựĩa tương ứng với công thức thắ nghiệm. đếm số lượng vật mồi còn sót lại sau 24 giờ, bổ sung hoặc thay thế cho ựủ 100 cá thể vật mồi cho ngày tiếp theo. Theo dõi thắ nghiệm liên tục trong 5 ngày sau khi thả vật mồi.

* Chỉ tiêu theo dõi: Theo dõi số cá thể vật mồi bị ăn/ngày.

2.5.5.2 Phương pháp nghiên cứu khả năng khống chế sâu hại của bọ ựuôi kìm E. annulipes

Bố trắ thắ nghiệm trong nhà lưới có diện tắch 2 m2/ô, nhắc lại 3 lần. Mỗi ô ựều ựược trồng cải bắp, ựến giai ựoạn trải lá bàng thả sâu hại với các mức mật ựộ: 300 rệp xám tuổi nhỏ/m2; 150 sâu tơ tuổi 1-2/m2; 150 sâu khoang tuổi 1- 2/m2. Mỗi thắ nghiệm tiến hành với pha trưởng thành của bọ ựuôi kìm theo 3 mật ựộ là 0,5; 1,0 và 2,0 con/m2. điều tra mật số sâu tơ, sâu khoang, rệp xám còn sống sau 3, 5, 7 ngày sau thả.

* Chỉ tiêu theo dõi: mật ựộ sâu tơ, sâu khoang, (con/m2), rệp xám (con/cây) ở 3, 5, 7 ngày sau thả.

2.5.5.3 Phương pháp nghiên cứu khả năng sống sót của bọ ựuôi kìm

a/ Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của ẩm ựộ giá thể nuôi ựến khả năng sống sót của bọ ựuôi kìm E. annulipes

Thắ nghiệm tiến hành với 3 loại giá thể có mức ẩm ựộ khác nhau: giá thể khô (ẩm ựộ khoảng 50%); giá thể ẩm (ẩm ựộ khoảng 75%) và giá thể ướt (ẩm ựộ bão hòa 100%). Thắ nghiệm với 2 pha phát dục của bọ ựuôi kìm bắt mồi E. annulipes: Thiếu trùng bọ ựuôi kìm E. annulipes tuổi 2 và trưởng thành. Mỗi công thức tiến hành với 30 cá thể bọ ựuôi kìm nuôi bằng cám mèo trong chậu nhựa ựường kắnh 47 cm cao 15 cm, trong ựổ giá thể ựất và trấu mục theo tỷ lệ 1:1 ựến 1/2 chiều cao của chậu. Miệng chậu ựược phủ kắn bằng vải dầy. Các chậu thắ nghiệm ựược ựặt trong phòng kắn ựể hạn chế thoát bốc hơi nước. Hàng ngày theo dõi ựộ ẩm ựất bằng máy ựo ựộ ẩm ựất ựiện tử DM-

15 (Takemura, Nhật Bản) ựể xác ựịnh ựộ ẩm vào 3 thời ựiểm 8 giờ, 11 giờ và 16 giờ. Khi ẩm ựộ giá thể xuống thấp thì bổ sung bằng cách phun sương (bằng bình phun 5 lắt). Hàng ngày theo dõi số cá thể sống sót liên tục trong 10 ngày sau thả.

* Chỉ tiêu theo dõi: số bọ ựuôi kìm sống trong 10 ngày sau thả.

b/ Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của ựiều kiện có và không có thức ăn ựến khả năng sống sót của bọ ựuôi kìm E. annulipes

Bố trắ thắ nghiệm 2 công thức là có thức ăn (cám mèo) và không có thức ăn với từng tuổi của pha thiếu trùng và pha trưởng thành. Mỗi tuổi, pha theo dõi 30 cá thể. Thả vào mỗi hộp nuôi loại nhỏ 1 cá thể bọ ựuôi kìm rồi ựánh số thứ tự. Theo dõi số cá thể bọ ựuôi kìm còn sống ở 3, 5, 7 và 10 ngày sau khi thả.

* Chỉ tiêu theo dõi: số bọ ựuôi kìm sống sau 3, 5, 7 và 10 ngày.

2.5.5.4 Nghiên cứu phương pháp nhân nuôi bọ ựuôi kìm E. annulipes

Mục ựắch nghiên cứu số lượng cặp bọ ựuôi kìm bố mẹ ban ựầu phù hợp với kắch thước (thể tắch) của dụng cụ nuôi. Các dụng cụ nuôi có thể dễ dàng chế tạo hoặc mua trên thị trường ựể nông dân có thể dễ dàng thực hiện nhân nuôi bọ ựuôi kìm tại nông hộ với số lượng lớn và thả ra ựồng ruộng.

a/ Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của số cặp bọ ựuôi kìm bố mẹ ựến hệ số nhân khi nuôi bằng hộp nhựa

Sử dụng hộp nhựa kắch thước 21x17x8cm, thắ nghiệm với 3 công thức thả bọ ựuôi kìm bố mẹ ban ựầu là 15, 25 và 35 cặp, tiến hành trong 3 ựợt khác nhau, mỗi ựợt 3 hộp/công thức. Giá thể nuôi là trấu mục trộn với ựất vụn theo tỷ lệ 1:1, trộn lẫn rơm mục cắt khúc 5 cm ựể giá thể không bị gắ chặt, ựộ dầy bằng 1/2 chiều cao hộp. Sau 2 tháng tiến hành ựếm tổng số bọ ựuôi kìm thu ựược.

b/ Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của số cặp bọ ựuôi kìm bố mẹ ựến hệ số nhân khi nuôi bằng chậu nhựa

Sử dụng chậu nhựa ựường kắnh 47cm, cao 15cm, miệng chậu phủ vải màn và cột lại bằng dây chun. Thắ nghiệm với 3 công thức thả bọ ựuôi kìm bố mẹ ban ựầu là 30, 50 và 70 cặp. Thực hiện 3 ựợt nuôi khác nhau, mỗi ựợt 3 chậu/công thức. Giá thể tương tự như nuôi trong hộp. Sau 2 tháng tiến hành ựếm tổng số bọ ựuôi kìm thu ựược.

* Chỉ tiêu theo dõi: số cá thể bọ ựuôi kìm sau 2 tháng.

c/ Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của số cặp bọ ựuôi kìm bố mẹ ựến hệ số nhân khi nuôi bằngụ ựất ngoài ựồng

Thắ nghiệm với 3 công thức là 200, 250 và 300 cặp bọ ựuôi kìm/ụ, mỗi công thức mật ựộ ựược tiến hành 3 ựợt khác nhau, mỗi ựợt 3 ụ/công thức, vị trắ các ụ cách xa nhau tối thiểu 20m.

Ụ ựất nuôi bọ ựuôi kìm (hình 2.6) ựược thực hiện bằng cách chất ựống giá thể gồm tàn dư cây trồng như thân, lá rau, rơm rạ mục, trấu mục trộn với ựất vụn theo tỷ lệ 1:1, trộn lẫn cành cây nhỏ chặt khúc 10-20cm ựể giá thể không bị gắ chặt tạo thành ụ có ựường kắnh ựáy khoảng 1m và cao 0,5m. địa ựiểm thắch hợp ựặt ụ nhân nuôi bọ ựuôi kìm là trên luống rau, góc ruộng hoặc nơi ựất trống nhưng phải ựảm bảo ụ không bị ngập nước. Tưới nước tạo ựộ ẩm giá thể nuôi khoảng 70-80%.

Sau khi thả bọ ựuôi kìm bố mẹ ban ựầu phủ một lớp rơm rạ, cỏ khô lên ụ chống mưa làm xói mòn và giảm cường ựộ ánh sáng chiếu vào ụ. Thường xuyên kiểm tra, duy trì ựộ ẩm ựất trong ụ 70-80% bằng biện pháp tưới nước bổ sung. Kiểm tra thường xuyên không ựể chuột ựào bới ụ và ăn bọ ựuôi kìm. Trong suốt quá trình nuôi không cho bọ ựuôi kìm ăn bổ sung. Sau 2 tháng tiến hành thu hoạch, ựếm toàn bộ số bọ ựuôi kìm và trứng thu ựược.

2.5.5.5 Mô hình ứng dụng bọ ựuôi kìm trong phòng chống rệp xám, sâu tơ hại rau cải bắp

địa ựiểm: Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên.

Thời gian thực hiện: từ tháng 9-12/2010 trên trà rau cải bắp chắnh vụ. Bố trắ mô hình với diện tắch 0,4 ha, khu vực mô hình ựược chọn là các ruộng cải bắp liền kề, cùng giống và chân ựất, cùng thời gian trồng. Chế ựộ chăm sóc các ruộng trong mỗi công thức ựược áp dụng như nhau, chia thành 2 khu ruộng áp dụng theo:

+ Mô hình áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp và thả bọ ựuôi kìm bắt mồi: áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại rau, ựiều tra dịch hại trên ruộng khi ựến ngưỡng mới phòng trừ. Thả bọ ựuôi kìm bắt mồi với mật ựộ 1 c/m2 ở giai ựoạn rau trải lá bàng. Các hộ nông dân trong mô hình này ựã tham gia nhân nuôi bọ ựuôi kìm tại hộ gia ựình và ựược cung cấp dụng cụ cũng như ựược tập huấn kỹ thuật nhân thả. Nguồn bọ ựuôi kìm ban ựầu ựể nhân nuôi do nông dân thu thập ngay trên ựồng ruộng tại ựịa phương.

+ Mô hình làm theo nông dân: Áp dụng các biện pháp canh tác, BVTV mà nông dân vẫn thực hiện như các vụ trước.

Mương dẫn nước

Công thức

thả bọ ựuôi kìm bắt mồi

Công thức làm theo nông dân

Hàng rào nilon cao 50cm

Mương dẫn nước

Hình 2.8. Sơ ựồ khu mô hình ứng dụng bọ ựuôi kìm phòng trừ tổng hợp sâu hại rau cải bắp

địa hình của khu thắ nghiệm có 2 ựầu khu ruộng bị ngăn cách bởi mương dẫn nước nên chỉ cần tiến hành ngăn hàng rào nilon cao 50cm giữa 2 công thức ựể bọ ựuôi kìm bắt mồi không di chuyển ựược sang công thức làm theo nông dân (hình 2.8).

Các hộ nông dân có ruộng ựược tập trung thành 2 nhóm riêng biệt theo 2 công thức thắ nghiệm, cùng nhau thống nhất các phương pháp xử lý sâu bệnh từ ựó áp dụng ựồng ựều ở các ruộng của từng công thức.

Tiến hành ựiều tra ựịnh kỳ mật ựộ sâu tơ, rệp xám 7 ngày/lần ngay từ ựầu vụ từ ựó quyết ựịnh thời ựiểm và mật ựộ thả bọ ựuôi kìm bắt mồi. Ghi chép số lần phun, loại thuốc, liều lượng của từng lần phun ở công thức làm theo nông dân. Cuối vụ thu hoạch, tắnh toán hiệu quả kinh tế, tổ chức hội thảo ựầu bờ ựánh giá hiệu quả của mô h¡nh.

Chỉ tiêu theo dõi: Mật ựộ sâu tơ, rệp xám, hạch toán hiệu quả kinh tế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ đuôi kìm bắt mồi trên rau cải bắp vùng hà nội và hưng yên; đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài euborellia annulipes và nhân nuôi sử dụng chúng trên đồng ruộng (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)