X: Thời gian trung bình;
E. annulata mới ựẻ
3.5.1 đánh giá khả năng khống chế sâu hại của hai loài bọ ựuôi kìm E annulipes và E annulata
E. annulipes và E. annulata
Nghiên cứu khả năng ăn rệp xám, sâu tơ và sâu khoang tuổi nhỏ của loài bọ ựuôi kìm E. annulipes trong phòng thắ nghiệm, chúng tôi tiến hành thắ nghiệm với bọ ựuôi kìm trưởng thành ựã bị bỏ ựói 24 giờ rồi thả số lượng vật mồi mỗi loại là 100 cá thể vào ựể xác ựịnh sức ăn trong 5 ngày liên tục, kết quả thể hiện ở bảng 3.25.
Bảng 3.25. Khả năng ăn rệp xám, sâu tơ, sâu khoang của trưởng thành bọ ựuôi kìm E. annulipes (Hưng Yên, 2009)
Loại vật mồi*
Số cá thể vật mồi bị ăn (con/ngày) Trung bình Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5
Rệp xám 34,80ổ4,00 39,05ổ4,92 46,55ổ7,01 40,30ổ4,80 38,35ổ5,23 39,81 Sâu tơ 17,15ổ2,49 19,05ổ2,54 16,30ổ2,25 21,10ổ3,76 17,40ổ2,20 18,20 Sâu khoang 16,35ổ2,25 17,75ổ3,06 15,75ổ2,12 16,55ổ2,04 15,70ổ1,98 16,42
Ghi chú: ToC: 28,60C, RH: 75,5%; TB: trung bình (con/ngày); Số bọ ựuôi kìm = 20 con/thắ nghiệm; * Rệp xám tuổi 2-3; Sâu tơ tuổi 1-2; Sâu khoang tuổi 1.
Số liệu bảng 3.25 cho thấy một cá thể bọ ựuôi kìm E. annulipes ăn trung bình 39,81 con rệp xám/ngày, ăn 18,20 sâu tơ tuổi 1-2/ngày và 16,42 sâu khoang tuổi 1/ngày. Trong ựiều kiện vật mồi nhiều và không phải tìm kiếm thì bọ ựuôi kìm tấn công ăn hết vật mồi hoặc ăn một phần, ngoài ra nhiều cá thể vật mồi bị bọ ựuôi kìm giết chết nhưng không ăn.
bọ ựuôi kìm E. annulipes cho thấy pha sâu non và trưởng ăn ổ trứng sâu ựục thân mình hồng trên ruộng mắa hoặc sâu ựục thân ngô trên ruộng ngô, ngoài ra còn ăn một số loài sâu hại trên cây bắp cải, cây ựậu tương và cây ựậu rau. Trung tâm BVTV khu 4 nghiên cứu bọ ựuôi kìm trên cây cà và cải bắp năm 2008 [34] chỉ ra rằng trong các loại thức ăn cho bọ ựuôi kìm là rệp muội, sâu tơ, sâu khoang tuổi nhỏ, thức ăn cá cảnh và cơm mốc thì bọ ựuôi kìm ăn rệp muội nhiều nhất, ăn thức ăn cá cảnh ắt nhất. Mỗi bọ ựuôi kìm ăn trung bình 75-112 rệp/ngày. Kết quả nhân nuôi bọ ựuôi kìm E. annulipes tại Trung tâm BVTV phắa Bắc (2009) [37] cho thấy bọ ựuôi kìm E. annulipes có khả năng ăn 52 rệp muội, 43 sâu khoang, 50 sâu tơ tuổi nhỏ/ngày với mỗi loại thức ăn. Chúng có khả năng ăn cám công nghiệp như cám mèo, cám cá cảnh nhưng ăn nhiều cám mèo hơn.
Tương tự như bọ ựuôi kìm E. annulipes, chúng tôi nghiên cứu khả năng ăn rệp xám, sâu tơ và sâu khoang hại rau cải bắp của loài bọ ựuôi kìm
E. annulata, kết quả trình bày ở bảng 3.26.
Bảng 3.26. Khả năng ăn rệp xám, sâu tơ, sâu khoang của trưởng thành bọ ựuôi kìm E. annulata (Hưng Yên, 2009)
Loại vật mồi*
Số cá thể vật mồi bị ăn (con/ngày) Trung bình Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5
Rệp xám 38,7ổ5,53 37,35ổ4,99 38,1ổ4,55 35,6ổ4,62 32,6ổ3,96 36,47 Sâu tơ 15,6ổ2,59 16,05ổ2,54 14,5ổ2,16 19,25ổ3,26 15,4ổ2,20 16,16 Sâu khoang 15,35ổ2,25 16,75ổ3,06 13,75ổ2,12 14,75ổ3,06 13,7ổ1,98 14,86
Ghi chú: ToC: 28,60C, RH: 75,5%;TB: trung bình (con/ngày); Số bọ ựuôi kìm = 20 con/thắ nghiệm; * Rệp xám tuổi 2-3; Sâu tơ tuổi 1-2; Sâu khoang tuổi 1.
Số liệu bảng 3.26 cho thấy một cá thể bọ ựuôi kìm E. annulata ăn trung bình 36,47 con rệp xám/ngày, ăn 16,16 sâu tơ tuổi 1-2/ngày và 14,86 sâu khoang tuổi 1/ngày. Như vậy cũng như loài E. annulipes, bọ ựuôi kìm E. annulata có khả năng ăn cả 3 loại vật mồi là rệp xám, sâu tơ và sâu khoang là các loài sâu hại chủ yếu trên cây cải bắp.
Theo Situmorang et al. (1998) [109], Capinera (1999) [49] bọ ựuôi kìm
E. annulata là một trong những kẻ săn mồi có hiệu quả, thức ăn của chúng còn là sâu xanh Helicoverpa armigera, rệp và nhện nhỏ. Situmorang et al. (1998) [109] nghiên cứu về bọ ựuôi kìm E. annulata cho thấy pha sâu non và trưởng thành ăn ổ trứng sâu ựục thân mình hồng, sâu ựục thân ngô, ngoài ra còn ăn thịt một số loài sâu hại trên một số cây trồng khác như cây bắp cải, cây ựậu tương và cây ựậu rau.
để ựánh giá khả năng khống chế rệp xám, sâu tơ, sâu khoang hại cải bắp, chúng tôi ựã tiến hành thắ nghiệm trong nhà lưới, kết quả trình bày ở các bảng 3.27 - 3.29.
Bảng 3.27. Khả năng khống chế rệp xám hại cải bắp trong nhà lưới của trưởng thành bọ ựuôi kìm E. annulipes (Hưng Yên, 2009)
Công thức
Mật ựộ BđK thả (con/m2)
Mật ựộ rệp xám sau thả BđK (con/m2)
3 ngày 5 ngày 7 ngày
1 0,5 254,0 b 220,7 b 134,7 b
2 1,0 229,7 c 143,3 c 66,0 c
3 2,0 203,7 d 150,7 c 33,3 c
4 Không thả 292,7 a 321,3 a 362,7 a
Ghi chú: ToC: 17,80C; RH: 74,6%; n = 300 rệp tuổi 2-3/m2; Các chữ số a,b,c theo cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy P=0,05.
Số liệu bảng 3.27 cho thấy khi thả bọ ựuôi kìm E. annulipes trưởng thành với mật ựộ 0,5; 1 và 2 con/m2 thì sau 3 ngày thả bọ ựuôi kìm mật ựộ rệp xám (Brevicoryne brassicae) ở các công thức có bọ ựuôi kìm ựã có sự sai khác so với ựối chứng không thả. Số liệu ở các công thức ựều chỉ rõ bọ ựuôi kìm E. annulipes có khả năng khống chế rệp xám nhưng mật ựộ thả bọ ựuôi kìm 1-2 con/m2 khả năng khống chế cao hơn mật ựộ thả 0,5 con/m2. Như vậy trong giới hạn thắ nghiệm mật ựộ thả từ 0,5 Ờ 2 con/m2 thì mật ựộ bọ ựuôi kìm càng cao khả năng khống chế rệp xám càng cao.
Chúng tôi tiến hành thắ nghiệm khả năng khống chế sâu tơ (Plutella xylostella) tương tự như với rệp xám ựể ựánh giá khả năng khống chế sâu tơ của bọ ựuôi kìm E. annulipes trưởng thành trong nhà lưới, kết quả trình bày ở bảng 3.28.
Bảng 3.28. Khả năng khống chế sâu tơ hại rau cải bắp trong nhà lưới của trưởng thành bọ ựuôi kìm E. annulipes (Hưng Yên, 2009)
Công thức
Mật ựộ BđK thả (con/m2)
Mật ựộ sâu tơ sau thả BđK (con/m2)
3 ngày 5 ngày 7 ngày
1 0,5 136,0 a 98,3 b 43,0 b
2 1,0 107,7 b 75,3 c 30,7 c
3 2,0 93,3 b 29,7 d 12,3 d
4 Không thả 143,3 a 147,3 a 143,7 a
Ghi chú: ToC: 17,20C, RH: 78,4%; n = 150 sâu tơ tuổi 1-2/m2; Các chữ số a,b,c theo cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy P=0,05.
Số liệu bảng 3.28 cho thấy sau khi thả bọ ựuôi kìm E. annulipes trưởng thành 3 ngày thì số lượng sâu tơ ở các công thức thả bọ ựuôi kìm ựều giảm so ựối chứng, công thức thả bọ ựuôi kìm với mật ựộ 2 con/m2 ựã làm giảm rõ rệt số lượng sâu tơ từ 93,3 con/m2 (sau 3 ngày thả) giảm còn 12,3 con/m2 (sau 7 ngày thả). Như vậy, trong giới hạn thắ nghiệm thì mật ựộ thả bọ ựuôi kìm càng cao khả năng khống chế sâu tơ càng cao.
Bảng 3.29. Khả năng khống chế sâu khoang hại rau cải bắp trong nhà lưới của trưởng thành bọ ựuôi kìm E. annulipes (Hưng Yên, 2009)
Công thức
Mật ựộ BđK thả (con/m2)
Mật ựộ sâu khoang sau thả BđK (con/m2)
3 ngày 5 ngày 7 ngày
1 0,5 138,7 b 124,3 b 35,3 b
3 2,0 120,7 d 46,3 d 23,7 b
4 Không thả 148,3 a 147,0 a 114,3 a
Ghi chú:; ToC: 29,70C, RH: 84,1%; n = 150 sâu khoang tuổi 1-2; Các chữ số a,b,c theo cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy P=0,05.
Sâu khoang (Spodoptera litura) cũng là loài sâu hại chủ yếu trên rau họ hoa thập tự. để ựánh giá khả năng khống chế sâu khoang hại rau cải bắp của bọ ựuôi kìm E. annulipes chúng tôi tiến hành thắ nghiệm trong nhà lưới với 3 mật ựộ bọ ựuôi kìm khác nhau, kết quả trình bày ở bảng 3.29.
Kết quả bảng 3.29 cho thấy sau khi thả bọ ựuôi kìm E. annulipes 3 ngày thì số lượng sâu khoang ở các công thức thả bọ ựuôi kìm ựều giảm so ựối chứng không thả, ở công thức thả bọ ựuôi kìm mật ựộ 2 con/m2 thì mật ựộ sâu khoang thấp nhất (120,7 con/m2) và giảm rõ nhất sau 7 ngày thả bọ ựuôi kìm (23,7 - 35,3 con/m2). Kết quả này cho thấy bọ ựuôi kìm E. annulipes có khả năng khống chế sâu khoang tuổi nhỏ.