Đặc ựiểm sinh sản của bọ ựuôi kìm E.annulipes

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ đuôi kìm bắt mồi trên rau cải bắp vùng hà nội và hưng yên; đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài euborellia annulipes và nhân nuôi sử dụng chúng trên đồng ruộng (Trang 96 - 104)

X: Thời gian trung bình;

3.3.3đặc ựiểm sinh sản của bọ ựuôi kìm E.annulipes

E. annulata mới ựẻ

3.3.3đặc ựiểm sinh sản của bọ ựuôi kìm E.annulipes

3.3.3.1 Tập tắnh ựẻ trứng và chăm sóc con non

Loài bọ ựuôi kìm E. annulipes có tập tắnh ựẻ trứng thành ổ ở nơi ựất ẩm hoặc trên tàn dư cây rau ngoài ựồng và ựẻ ở trên bông ẩm hay ựất ẩm ở trong phòng nuôi. Trưởng thành bọ ựuôi kìm thường ghép ựôi giao phối tập trung nhiều vào buổi trưa và ựẻ trứng vào ban ựêm (hình 3.27). Trưởng thành ựẻ trứng thành từng ổ, thường từ 2-3 ổ trong ựiều kiện nuôi trong hộp chậu kắch thước lớn và có lớp ựất ẩm dày; trong ựiều kiện nuôi bằng hộp nhỏ hoặc ựĩa Petri chúng ựẻ trứng ngay cạnh miếng bông ẩm.

Hình 3.27. Bọ ựuôi kìm E. annulipes

ựang giao phối

Hình 3.28. Bọ ựuôi kìm mẹ ựang thu gom trứng

Trưởng thành cái sau khi ựẻ trứng thường quanh quẩn bên cạnh ổ trứng, khi thấy có dấu hiệu không an toàn chúng dùng ựôi kìm hoặc miệng di chuyển từng quả trứng ựi nơi khác, khi ổ trứng bị phân tán bọ ựuôi kìm mẹ thu gom lại thành ổ (hình 3.28); khi ựất nơi ựặt ổ trứng bị khô chúng cũng di chuyển toàn bộ ổ trứng ựến nơi có ựất ẩm. Bọ ựuôi kìm non mới nở tập trung trong ổ, ắt khi bò ra ngoài

còn bọ ựuôi kìm mẹ luôn quanh quẩn bên ổ ựể bảo vệ trứng và bọ ựuôi kìm non mới nở (hình 3.29).

Hình 3.29. Bọ ựuôi kìm mẹ ựang canh gác, bảo vệ trứng

3.3.3.2 Sức sinh sản của bọ ựuôi kìm E. annulipes

Sức ựẻ trứng, tỷ lệ trứng nở và số trứng trung bình của một bọ ựuôi kìm cái loài E. annulipes khi nuôi bằng cám mèo ựược trình bày trong bảng 3.11.

Bảng 3.11. Sức ựẻ trứng và tỷ lệ trứng nở của bọ ựuôi kìm E. annulipes nuôi bằng cám mèo (Hưng Yên, 2009)

Số ổ trứng ựẻ ựược Tỷ lệ BđK cái ựẻ trứng (%) Số trứng/ổ (quả) Tỷ lệ nở (%) Ổ trứng thứ nhất 100 IN - NN 33 Ờ 56 83,93 Ờ 100 Trung bình 45,20 ổ 2,86 93,51 ổ 1,68 Ổ trứng thứ hai 100 IN - NN 29 Ờ 50 75,00-100 Trung bình 38,97 ổ 2,15 92,16 ổ 2,81 Ổ trứng thứ ba 83,33 IN - NN 12 Ờ 48 72,73 - 100 Trung bình 36,32 ổ 3,62 90,12 ổ 3,37

Tổng số trứng/cái và tỷ lệ nở TB: 114,43 ổ 7,33 92,04 ổ 1,49

Ghi chú: IN: ắt nhất; NN: nhiều nhất; T0C: 31,50C, RH: 84,8% ; n = 30.

Bọ ựuôi kìm E. annulipes nuôi theo cặp trong phòng thắ nghiệm bằng hộp nhựa thường ựẻ 2-3 ổ trứng. Qua số liệu bảng 3.11 cho thấy khi nuôi bọ ựuôi kìm E. annulipes bằng cám mèo cho 100% số cá thể bọ ựuôi kìm cái ựẻ 2 ổ trứng, có 88,33% số cá thể cái ựẻ ổ trứng thứ 3. Số quả trứng trung bình/ổ ở ổ trứng thứ nhất là 45,20 ổ 2,86 quả/ổ, ở ổ trứng thứ hai là 38,97 ổ 2,15 quả/ổ còn ổ thứ ba là 36,32 ổ 3,62 quả/ổ. Tỷ lệ trứng nở trung bình tương ứng là 93,51 ổ 1,68%, 92,16 ổ 2,81% và 90,12 ổ 3,37%. Tổng số trứng trung bình qua 3 lần ựẻ là 114,43 ổ 7,33 quả/bọ ựuôi kìm cái, tỷ lệ nở trung bình là 92,04 ổ 1,49%. Số quả trứng/ổ và tỷ lệ nở của trứng có xu hướng giảm dần theo số lần bọ ựuôi kìm cái ựẻ trứng. Kết quả xử lý thống kê cho thấy có sự sai khác số trứng/ổ giữa các lần ựẻ ở mức ý nghĩa P = 0,05 nhưng tỷ lệ trứng nở sai khác không có ý nghĩa.

Song song với thắ nghiệm nuôi bằng cám mèo, chúng tôi nuôi bọ ựuôi kìm E. annulipes bằng rệp xám (Brevicoryne brassicae) trong phòng thắ nghiệm, kết quả sức ựẻ trứng và tỷ lệ trứng nở ựược trình bày trong bảng 3.12.

Bảng 3.12. Sức ựẻ trứng và tỷ lệ trứng nở của bọ ựuôi kìm E. annulipes

nuôi bằng rệp xám (Hưng Yên, 2009)

Số ổ trứng ựẻ ựược Tỷ lệ BđK cái ựẻ trứng (%) Số trứng/ổ (quả) Tỷ lệ nở (%) Ổ trứng thứ nhất 100 IN - NN 34 Ờ 65 85,19 Ờ 100 Trung bình 49,67 ổ 3,63 94,05 ổ 1,55 Ổ trứng thứ hai 100 IN - NN 30 Ờ 54 77,27-100 Trung bình 40,03 ổ 2,34 93,64 ổ 2,63 Ổ trứng thứ ba 90,0 IN - NN 25 Ờ 50 75,56 - 100 Trung bình 38,37 ổ 2,12 91,28 ổ 3,29

Tổng số trứng/cái và tỷ lệ nở TB: 124,23 ổ 6,10 93,05 ổ 1,43

Ghi chú: IN: ắt nhất; NN: nhiều nhất; T0C: 31,70C, RH: 85,1%; n= 30.

Số liệu trong bảng 3.12 cho thấy khi nuôi bọ ựuôi kìm bằng rệp xám cũng cho 100% cá thể bọ ựuôi kìm cái ựều ựẻ trứng 2 ổ trứng, có tới 90% số cá thể cái ựẻ ổ trứng thứ 3. Số quả trứng/ổ ở ổ trứng thứ nhất trung bình là 49,67 ổ 3,63 quả/ổ, ở ổ trứng thứ hai là 40,03 ổ 2,34 quả/ổ còn ổ thứ ba là 38,37 ổ 2,12 quả/ổ. Tỷ lệ trứng nở trung bình tương ứng là 94,05 ổ 1,55%, 93,64 ổ 2,63% và 91,28 ổ 3,29%. Tổng số trứng trung bình qua 3 lần ựẻ là 124,23 ổ 6,10 quả/bọ ựuôi kìm cái, tỷ lệ nở trung bình là 93,05 ổ 1,43%. Tương tự như nuôi bằng cám mèo, số quả trứng/ổ và tỷ lệ nở của trứng giảm dần theo số ổ trứng bọ ựuôi kìm ựẻ ựược. Kết quả xử lý thống kê cho thấy có sự sai khác số trứng/ổ giữa các lần ựẻ ở mức ý nghĩa P = 0,05 nhưng tỷ lệ trứng nở sai khác không có ý nghĩa.

Kết quả xử lý thống kê z-Test và t-Test so sánh giữa 2 loại thức ăn cám mèo và rệp xám cho thấy có sự sai khác số trứng/ổ ựẻ lần thứ nhất ở mức ý nghĩa P = 0,05 còn số trứng/ổ ựẻ lần thứ 2 và 3 không sai khác; Tỷ lệ trứng nở ở cả 3 lần ựẻ ựều không sai khác.

Kết quả nghiên cứu của Bharadwaj (1966) [47] cho biết bọ ựuôi kìm

E. annulipes nuôi trong phòng thắ nghiệm ở ựiều kiện 200C-290C ựẻ trung bình 52,7 quả/ổ. Một số con cái có khả năng ựẻ 4 ổ trứng, Langston và Powell (1975) [80] cũng cho kết quả tương tự. Lemos và cộng sự (2003) [81] nuôi bọ ựuôi kìm cái E. annulipes trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm bằng cách sử dụng chế ựộ ăn nhân tạo cho kết quả số trứng trung bình 206,2 và 306,0 trứng/cái trong ựiều kiện nhiệt ựộ tương ứng là 250C và 300C. Kết quả của chúng tôi nuôi trong ựiều kiện 31,50C và 31,70C cho số trứng ựẻ và số quả/ổ thấp hơn kết quả của các tác giả nêu trên.

250C và 300C, chúng tôi theo dõi khả năng ựẻ trứng của bọ ựuôi kìm cái

E. annulipes qua các chỉ tiêu số ổ trứng và số trứng ựẻ, số trứng của một ổ và tỷ lệ nở của chúng, kết quả ựược trình bày ở bảng 3.13.

Bảng 3.13. Sức ựẻ trứng và tỷ lệ trứng nở của bọ ựuôi kìm E. annulipes nuôi qua ba thế hệ trong hai ựiều kiện nhiệt ựộ (Hà Nội 2010-2011)

Chỉ tiêu Thế hệ thứ Nhiệt ựộ 250C Nhiệt ựộ 300C IN - NN Trung bình IN - NN Trung bình Số ổ/con cái 1 2-8 4,77ổ0,59 3-7 5,03ổ0,39 2 2-8 4,97ổ0,55 3-8 5,10ổ0,50 3 3-8 5,30ổ0,56 3-8 5,17ổ0,50 Số trứng/ổ 1 13-53 24,80ổ3,91 15-38 26,90ổ2,23 2 14-49 25,58ổ4,09 15-49 25,79ổ2,93 3 9-37 19,82ổ2,54 10-33 19,17ổ2,37 Số trứng/cái 1 64-158 106,13ổ8,09 89-175 131,30ổ8,69 2 71-170 114,63ổ10,40 90-180 124,67ổ10,09 3 53-186 101,27ổ13,70 53-165 94,70ổ10,92 Tỷ lệ nở (%) 1 84-100 96,14ổ1,82 79-100 94,41ổ2,67 2 62-100 85,70ổ4,45 68-100 88,83ổ3,85 3 47-100 83,17ổ5,71 40-91 73,61ổ6,12

Ghi chú: các ựiều kiện thắ nghiệm tương ứng với từng thế hệ ở các bảng 3.7-3.9.

Qua số liệu bảng 3.13 cho thấy ở ựiều kiện nhiệt ựộ 250C số trứng ựẻ trung bình của một bọ ựuôi kìm cái E. annulipes qua ba thế hệ tương ựương nhau nhưng ở ựiều kiện 300C có xu hướng giảm rõ rệt. Kết quả xử lý thống kê cho thấy ở ựiều kiện nhiệt ựộ 250C số trứng ựẻ ựược trung bình của một cá thể cái qua 3 thế hệ không sai khác ở mức ý nghĩa P = 0,05 nhưng ở ựiều kiện nhiệt ựộ 300C có sự sai khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tăng nhẹ qua từng thế hệ nuôi, số trứng/ổ lại có xu hướng giảm ở cả hai ựiều kiện nhiệt ựộ thắ nghiệm. Kết quả xử lý thống kê lại cho thấy số ổ trứng/cái không sai khác giữa 3 thế hệ ở cả 2 ựiều kiện nhiệt ựộ 250C và 300C; Còn số trứng/ổ có sự sai khác rõ nhất ở ựiều kiện nhiệt ựộ 300C ở mức ý nghĩa P = 0,05.

Tỷ lệ trứng nở giảm rõ rệt qua từng thế hệ nuôi, ở thế hệ thứ nhất tỷ lệ nở là 96,14ổ1,82% nhưng sang thế hệ thứ 3 chỉ còn 83,17ổ5,71% (250C). Ở ựiều kiện 300C tỷ lệ tương ứng là 94,41ổ2,67% và 73,61ổ6,12%. Kết quả xử lý thống kê cho thấy ở từng ựiều kiện nhiệt ựộ, tỷ lệ nở qua 3 thế hệ khác nhau ở mức ý nghĩa P = 0,05.

3.3.3.3 Tỷ lệ sống sót của bọ ựuôi kìm E. annulipes qua 3 thế hệ ở các mức nhiệt ựộ khác nhau

để ựánh giá sự suy giảm tỷ lệ sống sót qua ba thế hệ nuôi bọ ựuôi kìm

E. annulipes trong phòng chúng tôi tiến hành theo dõi tỷ lệ sống sót qua ba thế hệ, số liệu ựược trình bày trong bảng 3.14.

Bảng 3.14. Tỷ lệ sống sót của bọ ựuôi kìm E. annulipes nuôi qua ba thế hệ ở các nhiệt ựộ khác nhau (Hà Nội, 2010-2011)

Giai ựoạn phát triển Nhiệt ựộ 250C Nhiệt ựộ 300C Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3 Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3 Tuổi 1 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Tuổi 2 85,00 81,67 81,67 88,33 81,67 78,33 Tuổi 3 75,00 71,67 71,67 81,67 70,00 65,00 Tuổi 4 65,00 60,00 60,00 71,67 61,67 58,33 Tuổi 5 60,00 55,00 55,00 63,33 56,67 53,33 TT 56,67 50,00 50,00 56,67 51,67 50,00 χ2tn = 0,5064; χ2tn = 0,1041;

khi xử lý thống kê; Mức sai khác có ý nghĩa P = 0,05.

Qua số liệu bảng 3.14 cho thấy tỷ lệ sống sót qua mỗi tuổi giảm dần ở tất cả các thế hệ ở cả hai ựiều kiện nuôi là nhiệt ựộ 250C và 300C. Tuy nhiên khi so sánh giữa các thế hệ cùng ựiều kiện nuôi thì trong ựiều kiện nuôi 250C tỷ lệ sống sót ở thế hệ 2 và 3 tương ựương nhau ở tất cả các pha phát dục nhưng ựều thấp hơn thế hệ thứ nhất; còn ở ựiều kiện nuôi 300C tỷ lệ sống sót giảm liên tục qua từng thế hệ kế tiếp. đến pha trưởng thành tỷ lệ sống sót chỉ còn 50,00-56,67% số cá thể ban ựầu tham gia thắ nghiệm.

Kết quả xử lý thống kê Kaplan-Meier survival curves (Logrank test) cho thấy trong cùng ựiều kiện nhiệt ựộ khả năng sống sót của bọ ựuôi kìm

E. annulipes ở 3 thế hệ không sai khác ở mức ý nghĩa P = 0,05.

3.3.3.4 Tỷ lệ ựực cái của bọ ựuôi kìm E. annulipes và E. annulata

để nghiên cứu tỷ lệ ựực cái của 2 loài bọ ựuôi kìm E. annulipes

E. annulata trên ựồng ruộng chúng tôi tiến hành phân tắch thu mẫu bọ ựuôi kìm thu ựược trên rau cải bắp tại Hà Nội và Hưng Yên trong 2 năm, kết quả ựược trình bày ở bảng 3.15.

Bảng 3.15. Tỷ lệ ựực cái của hai loài E. annulipesE. annulata trong ựiều kiện tự nhiên (Văn Lâm, Hưng Yên, 2009-2010)

Loài bọ ựuôi kìm Năm Số lượng mẫu (con) Tỷ lệ ựực (%) Tỷ lệ cái (%) Tỷ lệ đực cái E. annulipes 2009 485 18,4 81,6 1:4,4 2010 399 23,8 76,2 1:3,2 TB n = 884 21,1 78,9 1:3,8 E. annulata 2009 366 32,1 67,9 1:2,1 2010 364 36,5 63,5 1:1,7 TB n = 730 34,3 65,7 1:1,9

Ghi chú: Mẫu thu trong 2 năm 2009 và 2010 trực tiếp trên ruộng rau cải bắp.

2010 là 884 cá thể bọ ựuôi kìm trưởng thành. Kết quả xác ựịnh giới tắnh cho thấy trong ựiều kiện tự nhiên trên ruộng rau cải bắp tỷ lệ ựực cái của loài bọ ựuôi kìm E. annulipes trung bình là 1:3,8.

Tổng số mẫu bọ ựuôi kìm E. annulata thu ựược tại Văn Lâm, Hưng Yên trong năm 2009-2010 là 730 cá thể bao gồm bọ ựuôi kìm tuổi 4-5 và trưởng thành. Kết quả xác ựịnh giới tắnh cho thấy trong ựiều kiện tự nhiên trên ruộng rau cải bắp tỷ lệ ựực cái của loài bọ ựuôi kìm E. annulata trung bình là 1:1,9.

Kết quả này cũng thể hiện tương tự những ghi nhận trong suốt quá trình chúng tôi ựiều tra trên ựồng ruộng xác suất bắt gặp cá thể cái nhiều hơn cá thể ựực, hơn nữa sau mùa ựông kéo dài khi ựiều tra chúng tôi bắt gặp chủ yếu các cá thể bọ ựuôi kìm cái.

Theo Nurnina Nonci (2005) [95] bọ ựuôi kìm Euborellia annulata có tỷ lệ ựực và cái là 1,4:1,0 như vậy tỷ lệ bọ ựuôi kìm cái thấp hơn bọ ựuôi kìm ựực. để nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn trong nhân nuôi ựến tỷ lệ ựực cái chúng tôi tiến hành phân tắch số liệu từ thắ nghiệm nuôi bọ ựuôi kìm bằng hai loại thức ăn cám mèo và rệp xám (Brevicoryne brassicae), khi những cá thể cái ựẻ trứng chúng tôi tiếp tục nuôi với 2 loại thức ăn trên, theo dõi các lô trứng ựến khi có thể phân biệt ựược ựực cái, kết quả theo dõi chúng tôi trình bày ở bảng 3.16.

Bảng 3.16. Tỷ lệ ựực cái của loài E. annulipes nuôi bằng hai loại thức ăn khác nhau (Hưng Yên, 2009-2010)

Năm Nuôi bằng cám mèo (con) Nuôi bằng rệp xám (con) Cá thể ựực Cá thể cái Cá thể ựực Cá thể cái

Năm 2009 101 183 72 218

Năm 2010 103 188 79 215

Tổng cộng 204 371 151 433

Tổng số cá thể 575 584

Tỷ lệ ựực:cái 1:1,8 1:2,9

Ghi chú: mẫu thu từ các thắ nghiệm nuôi sinh học trong 2 ựiều kiện thức ăn khác nhau.

Qua số liệu bảng 3.16 cho thấy từ 2 ựợt nuôi ở 2 năm khác nhau thì tỷ lệ ựực cái trung bình của bọ ựuôi kìm E. annulipes thế hệ sau khi nuôi bọ ựuôi kìm bố mẹ bằng rệp xám là 1:2,9 cao hơn so với nuôi bằng cám mèo (tỷ lệ là 1:1,8), tỷ lệ cái ở thắ nghiệm nuôi bằng rệp xám cao hơn 1,6 lần so với nuôi bằng cám mèo. Như vậy nguồn thức ăn nuôi bọ ựuôi kìm ựã ảnh hưởng ựến tỷ lệ ựực cái của bọ ựuôi kìm ở thế hệ sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ đuôi kìm bắt mồi trên rau cải bắp vùng hà nội và hưng yên; đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài euborellia annulipes và nhân nuôi sử dụng chúng trên đồng ruộng (Trang 96 - 104)