Theo Talekar et al. (1995) [30], ựối với phòng trừ sinh học thì việc sử dụng các loài thiên ựịch bản ựịa thông qua bảo tồn, nhân thả bổ sung là quan trọng. Việc nhập nội ký sinh thiên ựịch cũng cần ựược thực hiện khi cần thiết và ựã có nhiều thành công trên thế giới. Sử dụng các loài ký sinh, BMAT, vi sinh vật gây hại sâu tơ ựể làm giảm mật ựộ sâu tơ xuống dưới mức gây hại kinh tế. Nhiều loài BMAT là loài ựa thực có thể tấn công nhiều loại con mồi, các loài côn trùng BMAT có ý nghĩa với sâu tơ như bọ rùa, bọ ựuôi kìm, bọ cánh cứng ngắn; ựông ựảo các loài ong ký sinh sâu tơ và các loài nhện lớn bắt mồi
góp phần làm giảm số lượng sâu tơ, ựóng góp quan trọng trong việc ựiều hòa số lượng sâu tơ.
Bọ ựuôi kìm bắt mồi ựã ựược nghiên cứu, ứng dụng ựể phòng trừ sâu hại trên nhiều loại cây trồng ở nhiều nước trên thế giới. Ở Niu Di-lân ựã lợi dụng bọ ựuôi kìm bắt mồi như là kẻ thù tự nhiên của nhiều loài sâu hại táo, kiwi: Maher và Logan (2007) [87] ựã nghiên cứu ứng dụng bọ ựuôi kìm bắt mồi Forficula auricularia trên cây Kiwi; Shaw và Wallis (2010) [105], cũng ứng dụng bọ ựuôi kìm Forficula auricularia trên cây táo. Gobin et al. (2007) [63] sử dụng bọ ựuôi kìm phòng trừ sâu hại trên cây lựu ở Bỉ còn Walston et al. (2003) [117] sử dụng bọ ựuôi kìm Forficula auricularia trên cây lê ở Ca-na-ựa. Hennessey (1997) [67] quan sát thấy ở Florida bọ ựuôi kìm E. annulipes ăn ấu trùng của ruồi ựục trái ổi và khế khi chúng bò xuống ựất hóa nhộng, ựặc biệt là chúng ăn cả nhộng ruồi ựục trái nằm trong ựất.
đối với các loài côn trùng bắt mồi sâu ựục thân mắa, Situmorang và Gabriel (1998) [109] nghiên cứu về bọ ựuôi kìm E. annulata, Bharadwaj (1966) [47] nghiên cứu bọ ựuôi kìm E. annulipes ựều cho rằng pha sâu non và trưởng thành thường bọ ựuôi kìm tìm ăn ổ trứng sâu ựục thân mình hồng trên ruộng mắa hoặc sâu ựục thân ngô trên ruộng ngô, ngoài ra nó còn ăn thịt một số loài sâu hại trên một số cây trồng khác như cây bắp cải, cây ựậu tương và cây ựậu rau.
Theo Situmorang và Gabriel (1998) [109], Capinera (1999) [49], một trong những phương pháp kiểm soát sâu ựục thân ngô (Ostrinia furnacalis) là bọ ựuôi kìm E. annulata. Chúng là một trong những loài săn mồi có hiệu quả, thức ăn của chúng còn là sâu xanh Helicoverpa armigera, rệp và nhện nhỏ. Theo Nurnina Nonci (2005) [95], bọ ựuôi kìm E. annulata là côn trùng ăn thịt tiềm năng của sâu ựục thân ngô (Ostrinia furnacalis), một trong các loài gây hại quan trọng nhất của ngô. Bao gồm việc sử dụng các loài bắt mồi ăn thịt trong quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) ựể kiểm soát loài vật gây hại. Tác giả
ựánh giá E. annulata là tiềm năng trong quản lý dịch hại tổng hợp IPM cho việc kiểm soát sâu ựục thân ngô.
Theo Trung tâm Công nghệ Lương thực và Phân bón của đài Loan (FFTC) (2009) [60] kiểm soát sâu ựục thân là một mối quan tâm lớn của người trồng ngô, nông dân chủ yếu là áp dụng thuốc trừ sâu hóa học. Tuy nhiên, việc sử dụng liên tục thuốc trừ sâu ựã dẫn tới sâu kháng thuốc. Do ựó cần thiết xác ựịnh kẻ thù tiềm năng tự nhiên của sâu ựục thân ngô như các biện pháp kiểm soát sinh học. Trong số những kẻ thù tự nhiên của sâu ựục thân ngô là bọ ựuôi kìm E. annulata. Cục Nông nghiệp của Phi-lắp-pin (DAP, 2005) [53] ựã chỉ ựạo áp dụng phòng trừ sâu hại bằng biện pháp sinh học, trong ựó ựã sử dụng bọ ựuôi kìm và nấm Trichogramma ựể phòng trừ sâu ựục thân ngô, phát hành tờ rơi hướng dẫn sử dụng bọ ựuôi kìm và ong ký sinh Trichogramma trong quản lý sâu hại ngô nói chung, sâu ựục thân ngô nói riêng.
Trong chương trình hợp tác nghiên cứu của FFTC với các nhà nghiên cứu của Trường đại học Lốt Ba-nốt, Phi-lắp-pin (FFTC, 2009) [60] tiến hành theo các bước nhân thả bọ ựuôi kìm: Nhân nuôi hàng loạt bọ ựuôi kìm
E. annulata với chế ựộ thức ăn nhân tạo (kết hợp thức ăn công nghiệp của chó và lõi ngô, trong dụng cụ nuôi có ựất); Thả bọ ựuôi kìm ở tuổi 3-4 và trưởng thành, mật ựộ thả 1 bọ ựuôi kìm cho mỗi mét vuông, thường thả vào buổi chiều muộn; đi bộ qua các hàng ngô và ựặt một bọ ựuôi kìm vào nõn cây ngô, cứ cách 4 cây theo chiều dọc hàng ngô thì thả 1 con. Thả theo kiểu zắc zắc giữa các hàng ựể bọ ựuôi kìm ựược phân bố ựều ngay từ ban ựầu trong khu ruộng. Các nhà khoa học ựã làm thử nghiệm diện hẹp 50m2 và diện rộng 250 m2 và ựưa ra kết quả ựã chỉ ra rằng các biện pháp can thiệp của bọ ựuôi kìm làm tăng sản lượng ngô lên 40%. Với việc sử dụng bọ ựuôi kìm chi phắ sản xuất ựược giảm 8-10%.