Diễn biến mật ựộ bọ ựuôi kìm E.annulipes và vật mồi chủ yếu trên các trà rau cải bắp vụ đông xuân năm 2010-2011 tại Hưng Yên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ đuôi kìm bắt mồi trên rau cải bắp vùng hà nội và hưng yên; đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài euborellia annulipes và nhân nuôi sử dụng chúng trên đồng ruộng (Trang 110 - 116)

X: Thời gian trung bình;

3.4.2Diễn biến mật ựộ bọ ựuôi kìm E.annulipes và vật mồi chủ yếu trên các trà rau cải bắp vụ đông xuân năm 2010-2011 tại Hưng Yên

E. annulata mới ựẻ

3.4.2Diễn biến mật ựộ bọ ựuôi kìm E.annulipes và vật mồi chủ yếu trên các trà rau cải bắp vụ đông xuân năm 2010-2011 tại Hưng Yên

các trà rau cải bắp vụ đông xuân năm 2010-2011 tại Hưng Yên

Việc xác ựịnh mối quan hệ diễn biến mật ựộ sâu tơ (Plutella xylostella), rệp xám (Brevicoryne brassicae) và bọ ựuôi kìm E. annulipes trên ựồng ruộng nhằm ựánh giá khả năng kiểm soát sâu hại của bọ ựuôi kìm E. annulipes. Bảng 3.22-3.24 trình bày diễn biến của mật ựộ sâu tơ, rệp xám và bọ ựuôi kìm

E. annulipes trên các trà rau cải bắp vụ đông xuân 2010 - 2011 tại Văn Lâm, Hưng Yên.

Bảng 3.22. Diễn biến mật ựộ sâu tơ, rệp xám và bọ ựuôi kìm E. annulipes

trên rau cải bắp trà sớm (2010-2011) tại Văn Lâm, Hưng Yên

Ngày ựiều tra Giai ựoạn sinh trưởng Sâu tơ (con/m2) Rệp xám (con/cây) Bọ ựuôi kìm (con/m2) 05/9/10 Mới trồng 0,00 0,00 0,07 12/9/10 3-4 lá 0,00 0,00 0,17 19/9/10 5-6 lá 0,00 2,00 0,23 26/9/10 7-8 lá 0,33 5,00 0,27 03/10/10 9-10 lá 1,17 10,67 0,47 10/10/10 Trải lá bàng 2,67 15,63 0,33 17/10/10 Trải lá bàng 6,27 33,07 0,53 24/10/10 Vào cuốn 4,33 22,80 0,40 31/10/10 Cuốn 4,27 26,13 0,47 7/11/10 Cuốn 5,13 37,87 0,47 14/11/10 Cuốn chặt 9,47 17,50 0,60 21/11/10 Cuốn chặt 13,40 25,93 0,60 28/11/10 Thu hoạch 10,13 18,47 0,53 Hệ số tương quan (r) 0,844 0,771

kiện thời tiết như nhiệt ựộ, ựộ ẩm ựất và ựộ ẩm không khắ. Tuy nhiên yếu tố vật mồi ảnh hưởng không nhỏ ựến sự gia tăng hay suy giảm số lượng bọ ựuôi kìm trên ựồng ruộng. Qua số liệu bảng 3.20 cho thấy mật ựộ rệp xám tăng rất nhanh ở giai ựoạn rau trải lá, nhưng do nông dân sử dụng thuốc trừ sâu nên mật ựộ rệp giảm nhanh chóng. Mật ựộ sâu tơ cao nhất 13,4 c/m2; mật ựộ rệp xám cao nhất 37,87 con/cây; mật ựộ bọ ựuôi kìm E. annulipes cao nhất 0,6 c/m2.

Kết quả phân tắch tương quan cho thấy giữa sâu tơ và bọ ựuôi kìm

E. annulipes trên trà rau cải bắp sớm có mối tương quan thuận ở mức chặt chẽ (r = 0,844); giữa rệp xám và bọ ựuôi kìm cũng có mối tương quan thuận chặt chẽ (r = 0,771).

Sâu tơ và rệp xám cùng là thức ăn của bọ ựuôi kìm E. annulipes nên khi phân tắch hồi qui tuyến tắnh ựược phương trình hồi quy y = 78,84x Ờ 10,19, hệ số xác ựịnh Rỗ = 0,723 (hình 3.30).

Hình 3.30. Mối quan hệ giữa bọ ựuôi kìm E. annulipes và vật mồi (sâu tơ và rệp xám) trên rau cải bắp trà sớm

Diễn biến mật ựộ của bọ ựuôi kìm E. annulipes và vật mồi trên trà rau chắnh vụ vụ đông xuân 2010 - 2011 tại Văn Lâm, Hưng Yên ựược trình bày

qua bảng 3.23.

Số liệu bảng 3.23 trình bày diễn biến mật ựộ sâu tơ, rệp xám và bọ ựuôi kìm E. annulipes trên rau cải bắp trà chắnh vụ - vụ đông xuân tại Hưng Yên năm 2010-2011. Cả sâu tơ và rệp xám ựều xuất hiện trên rau cải bắp từ giai ựoạn cây con ựến khi thu hoạch. Mật ựộ sâu tơ cao nhất 39,47 c/m2; mật ựộ rệp xám cao nhất 110,07 con/cây; mật ựộ bọ ựuôi kìm E. annulipes cao nhất 0,73 c/m2. Mật ựộ sâu tơ và rệp xám ở trà rau cải bắp chắnh vụ cao hơn trà sớm mặc dù nông dân phun thuốc nhiều hơn, mật ựộ bọ ựuôi kìm cũng cao hơn trà sớm.

Bảng 3.23. Diễn biến mật ựộ sâu tơ, rệp xám và bọ ựuôi kìm E. annulipes

trên rau cải bắp trà chắnh vụ (2010-2011) tại Văn Lâm, Hưng Yên

Ngày ựiều tra Giai ựoạn sinh trưởng Sâu tơ (con/m2) Rệp xám (con/cây) Bọ ựuôi kìm (con/m2) 9/10/10 Mới trồng 0,00 0,00 0,13 16/10/10 3-4 lá 2,13 0,00 0,20 23/10/10 5-6 lá 5,20 7,13 0,33 30/10/10 7-8 lá 11,80 22,13 0,47 06/11/10 9-10 lá 7,67 31,73 0,47 13/11/10 Trải lá bàng 10,87 67,60 0,53 20/11/10 Trải lá bàng 19,03 110,07 0,60 27/11/10 Vào cuốn 10,63 63,00 0,67 04/12/10 Cuốn 15,67 32,00 0,53 11/12/10 Cuốn 25,03 41,93 0,67 18/12/10 Cuốn chặt 39,47 58,27 0,67 25/12/10 Cuốn chặt 27,50 33,47 0,73 01/01/11 Thu hoạch 18,20 24,60 0,73

Hệ số tương quan (r) 0,787 0,599

Kết quả phân tắch tương quan cho thấy giữa sâu tơ và bọ ựuôi kìm

E. annulipes trên trà rau cải bắp chắnh vụ có mối tương quan thuận chặt chẽ (r = 0,787); giữa rệp xám và bọ ựuôi kìm có mối tương quan thuận khá chặt chẽ (r = 0,599). Như vậy cả sâu tơ và rệp xám ựều có mối tương quan thuận với bọ ựuôi kìm E. annulipes trên ựồng ruộng.

Kết quả phân tắch hồi qui tuyến tắnh giữa mật ựộ bọ ựuôi kìm

E. annulipes và vật mồi là sâu tơ và rệp xám trên trà rau cải bắp chắnh vụ ựược phương trình hồi quy y = 139,9x Ờ 19,75, hệ số xác ựịnh Rỗ = 0,528 (hình 3.31).

Hình 3.31. Mối quan hệ giữa bọ ựuôi kìm E. annulipes và vật mồi (sâu tơ và rệp xám) trên rau cải bắp trà chắnh vụ

Kết quả ựiều tra diễn biến mật ựộ sâu tơ, rệp xám và bọ ựuôi kìm

E. annulipes trên rau cải bắp trà muộn ựược trình bày trong bảng 3.24.

Qua số liệu bảng 3.24 trình bày diễn biến mật ựộ sâu tơ, rệp xám và bọ ựuôi kìm E. annulipes trên rau cải bắp trà muộn - vụ đông xuân tại Hưng Yên

năm 2010-2011. Sâu tơ và rệp xám cũng xuất hiện trên rau cải bắp ngay từ giai ựoạn cây con và phát sinh gây hại trong suố vụ như trà chắnh vụ. Mật ựộ sâu tơ cao nhất 30,33 c/m2; mật ựộ rệp xám cao nhất 88,97 con/cây; mật ựộ bọ ựuôi kìm cao nhất 0,47 c/m2. Mật ựộ sâu tơ và rệp xám trên trà rau cải bắp muộn thấp hơn trà chắnh vụ do bị ảnh hưởng của ựiều kiện thời tiết rét ựậm kéo dài và nông dân phun thuốc trừ sâu nhiều hơn. Hai nguyên nhân này làm cho mật ựộ bọ ựuôi kìm E. annulipes thấp hơn trà chắnh vụ.

Bảng 3.24. Diễn biến mật ựộ sâu tơ, rệp xám và bọ ựuôi kìm E. annulipes

trên rau cải bắp trà muộn (2010-2011) tại Văn Lâm, Hưng Yên

Ngày ựiều tra Giai ựoạn sinh trưởng Sâu tơ (con/m2) Rệp xám (con/cây) Bọ ựuôi kìm (con/m2) 25/12/10 Mới trồng 0,00 0,00 0,27 01/01/11 3-4 lá 2,30 0,00 0,40 8/01/11 5-6 lá 4,43 1,07 0,47 15/01/11 7-8 lá 2,87 7,20 0,40 22/01/11 9-10 lá 4,00 18,20 0,47 29/01/11 Trải lá bàng 8,93 54,30 0,53 5/02/11 Trải lá bàng 17,07 88,97 0,53 12/02/11 Vào cuốn 11,23 39,73 0,47 19/02/11 Cuốn 13,23 30,60 0,40 26/02/11 Cuốn 19,27 76,27 0,33 5/03/11 Cuốn chặt 30,33 46,00 0,33 12/03/11 Cuốn chặt 19,67 29,27 0,47 19/03/11 Thu hoạch 12,97 27,40 0,53 Hệ số tương quan (r) 0,001 0,263

Kết quả phân tắch tương quan cho thấy giữa mật ựộ sâu tơ và bọ ựuôi kìm E. annulipes trên trà rau cải bắp muộn có mối tương quan thuận nhưng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

không ựáng kể (r = 0,001); giữa rệp xám và bọ ựuôi kìm E. annulipes có mối tương quan thuận nhưng ở mức trung bình (r = 0,599).

Kết quả phân tắch hồi qui tuyến tắnh giữa mật ựộ bọ ựuôi kìm

E. annulipes và vật mồi là sâu tơ và rệp xám trên cải bắp trà muộn ựược phương trình hồi quy tuyến tắnh y = 88,99x + 5,149, hệ số xác ựịnh Rỗ = 0,045 (hình 3.32).

Hình 3.32. Mối quan hệ tuyến tắnh giữa bọ ựuôi kìm E. annulipes và vật mồi (sâu tơ và rệp xám) trên rau cải bắp trà muộn

Trên cả 3 trà rau cải bắp sớm, chắnh vụ và muộn mật ựộ sâu tơ và rệp xám ựều hình thành ựược 2-3 cao ựiểm khá rõ nhưng mật ựộ không cao. Nguyên nhân chủ yếu là do mỗi trà ựiều tra trên các ruộng khác nhau, các ruộng này ựược quản lý bởi nông dân khác nhau nên việc áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu hại cũng khác nhau. Diễn biến của sâu hại trên ựồng ruộng luôn là kết quả của cả 3 yếu tố môi trường (nhiệt ựộ), con người (phun thuốc trừ sâu) và thiên ựịch (trong ựó có bọ ựuôi kìm E. annulipes) cùng tác ựộng. Cả 3 trà rau cải bắp ựều xuất hiện bọ ựuôi kìm E. annulipes trong suốt vụ nhưng mật ựộ thường cao dần ở giai ựoạn cuối vụ, mật ựộ bọ ựuôi kìm tăng ở trà chắnh vụ nhưng lại bị suy

giảm ở trà muộn do mức ựộ sử dụng thuốc trừ sâu gia tăng. Kết quả bảng 3.15 chỉ rõ các thuốc BVTV sử dụng phổ biến trên ựồng ruộng ắt ảnh hưởng ựến bọ ựuôi kìm E. annulipes, như vậy mật ựộ bọ ựuôi kìm suy giảm do ăn vật mồi ựã bị phun thuốc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần bọ đuôi kìm bắt mồi trên rau cải bắp vùng hà nội và hưng yên; đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài euborellia annulipes và nhân nuôi sử dụng chúng trên đồng ruộng (Trang 110 - 116)