IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
4.1.3.4.3 Đối với CTR nguy hại
Việc phân loại, thu gom, lưu trữ và quản lý chất thải nguy hại (CTNH) được thực hiện theo các quy định nhà nước về quản lý chất thải nguy hại: Thông tư số 12/2006/TT – BTNMT, Quyết định số 23/2006/QĐ – BTNMT
Bảng 4. 2: Bảng danh sách CTNH phát sinh hàng tháng tại công ty
STT Tên loại chất thải nguy hại Trạng thái tồn tại Mã CTNH Khối lượng
1 Phôi kim loại dính dầu, hoá
chất Rắn 05 02 03 500 kg
RÁC Các thùng, giỏ rác
Tập trung ở xưởng
Điểm thu rác trung chuyển Quét dọn, vệ sinh
Xe đẩy/người thu gom
kim loại
3 Các vật liệu mài mòn có chaứ
thành phần nguy hại Rắn 07 03 08 15kg
4 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 16 01 06 1 kg
5 Dầu ăn thải từ bếp ăn tập thể Lỏng 16 01 08 150 gr
6 Dầu thuỷ lực động cơ thải Lỏng 17 01 06 73 lít
7 Dầu động cơ hộp số bôi trơn
thải Lỏng 17 02 03 98 lít
8 Bao bì nhựa, kim loại chứa
hoá chất dầu thải Rắn 18 01 01 1 kg
9 Giẻ lau, bao tay dính dầu Rắn 18 02 01 10 kg
10
Chất thải có chứa dầu (nước nhiễm dầu trong quá trình vệ sinh máy móc thiết bị)
Lỏng 19 07 01 9 m3
11 Vật liệu lót cách nhiệt chứa
amiăng Rắn 19 11 02 3 kg
Biện pháp:
– Thực hiện đăng ký sổ chủ nguồn thải CTNH với các cơ quan có thẩm quyền.
– CTNH sẽ được thu gom, tách riêng, dáng nhãn phân biệt với những loại chất thải rắn sinh hoạt và chất thải không nguy hại của nhà máy và được đưa vào nhà chứa để lưu trữ theo đúng quy định.
– Hợp đồng với các đơn vị có chức năng vận chuyển, thu gom và xử lý chất thải nguy hại theo đúng quy định của Nhà nước hiện hành.