Những tập thơ in riêng của các tác giả

Một phần của tài liệu Diện mạo thơ kiên giang sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 42 - 44)

7. Cấu trúc của luận văn

1.3.3.2. Những tập thơ in riêng của các tác giả

- Cù Lao Bảo, Lặng lẽ, Hội Văn học Nghệ thuật Kiên Giang - Nhà xuất bản Phương Đông, 2005

- Dương Văn Cầu, Nhớ nguồn, Nhà xuất bản Mũi Cà Mau - Hội Văn học Nghệ thuật Kiên Giang, 1997

- Trần Dũng Chiến, Tình lính, Hội Văn học Nghệ thuật, 2007

- Trần Dũng Chiến, Vườn quê, Hội Văn học Nghệ thuật - Nhà xuất bản Phương Đông, 2007

- Anh Động, Tóc, Hội Văn học Nghệ thuật Kiên Giang, 1990

- Dương Xuân Định, Hơi thở trong trong thơ, Hội Văn học Nghệ thuật Kiên Giang, 1993

- Thu Minh Hợp, Có một ngày để nhớ, Nhà xuất bản Văn học, 2006 - Xuân Huy, Yêu thương, Nhà xuất bản Trẻ, 2012

- Tiết Tâm Linh - Dạ Thi Các, Thời gian và Bóng xưa, Nhà xuất bản Văn hóa Văn nghệ, 2012

- Nguyễn Văn Minh, Cho con, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc, 2007 - Hà Văn Nam, Rạng đông, Hội Văn học Nghệ thuật Kiên Giang, 1987 - Thanh Ngọc, Biển ru tình ta, Hội Văn học Nghệ thuật Kiên Giang, 1993 - Thanh Ngọc, Như lá còn bay, Nhà xuất bản Trẻ, 2012

- Linh Phương, Lời ru của gió, Nhà xuất bản Thanh niên, 2000

- Xuân Tấn, Chiếc cầu, Hội Văn học Nghệ thuật Kiên Giang, Xí nghiệp in Chiến Thắng ấn hành, 1982

- Hồ Bá Thâm, Không gian tình yêu, Hội Văn học Nghệ thuật Kiên Giang, 1996

- Hồ Bá Thâm, Gửi nhớ gửi thương, Nhà xuất bản Thanh niên, 2011 - Hà Văn Thùy, Thời gian gom nhặt, Nhà xuất bản Kiên Giang

- Thương Hoài Thương, Những bến bờ, Hội Văn học nghệ thuật Kiên Giang, 2000

- Thương Hoài Thương, Thơ tình, Hội Văn học Nghệ thuật Kiên Giang, 2001 - Nguyễn Anh Tổng, Quê mẹ, Nhà xuất bản Phương Đông - Hội Văn học Nghệ thuật Kiên Giang, 2006

- Xuân Triều, Đất U Minh, Hội Văn học Nghệ thuật Kiên Giang, 1995 - Mộng Tuyết, Gầy hoa cúc, Nhà xuất bản Văn nghệ,1996

- Mộng Tuyết, Hương vườn Úc, Nhà xuất bản Công an Nhân dân, 2008 Ngoài ra, liên quan đến xuất bản, lưu hành thơ Kiên Giang sau 1975 còn có các tài liệu sử dụng để dạy và học Ngữ văn địa phương trong nhà trường, như:

- Tài liệu hướng dẫn học tập thơ văn Kiên Giang trong nhà trường (Phổ thông cơ sở), GS. Lê Trí Viễn (chủ biên), Sở Giáo dục Kiên Giang - 1990

- Tài liệu hướng dẫn học tập thơ văn Kiên Giang trong nhà trường (Phổ thông trung học), GS. Lê Trí Viễn (chủ biên), Sở Giáo dục Kiên Giang - 1990

- Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kiên Giang, Ngữ văn địa phương Kiên Giang (Tài liệu dạy - học tại các trường THCS thuộc tỉnh Kiên Giang), TS. Nguyễn Lâm Điền (chủ biên), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010

- Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kiên Giang, Ngữ văn địa phương Kiên Giang (Tài liệu dạy - học tại các trường THPT thuộc tỉnh Kiên Giang), PGS.TS.Trần Hữu Tá (chủ biên), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010

Như vậy, với số lượng tập thơ đã được phát hành (chính thức - chính thống) như trên, chứng tỏ, thơ Kiên Giang sau 1975 thực sự khởi sắc. Có thể nói, ở địa phương xa xôi này, chưa thời nào thơ lại khởi sắc đến như thế.

Một phần của tài liệu Diện mạo thơ kiên giang sau 1975 luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 42 - 44)