I. Quá trình cải cách DNNN
1. Các biện pháp đã đợc triển khai thực hiện
1.2 Sắp xếp, tổ chức lại các DNNN
Sắp xếp và tổ chức lại các DNNN đợc tiến hành trên cơ sở phân loại DNNN, thu gọn đầu mối, loại bỏ các DNNN làm ăn không hiệu quả, tổ chức lại các tổng công ty nhà nớc nhằm chấn chỉnh và xây dựng khu vực DNNN
hoạt động có hiệu quả, đảm nhiệm đợc vai trò của DNNN trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Các biện pháp này thực hiện nh sau:
a) Phân loại và sắp xếp lại DNNN
Để nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN trên cơ sở thu gọn đầu mối, đổi mới cơ cấu DNNN, Nhà nớc đã triển khai thực hiện một số biện pháp quan trọng sau:
Ngày 01/9/4990 Hội đồng Bộ trởng đã ban hành Quyết định 315/HĐBT yêu cầu các DNNN phải ra soát lại chức năng hoạt động kinh doanh, ra soát lại các yếu tố sản xuất kinh doanh (vốn, công nghệ, thị trờng, tổ chức lao động, tổ chức bộ máy và cán bộ, soát xét lại tình trạng tài chính DNNN, việc chấp hành kỷ luật tài chính, kế toán, thống kê). Những xí nghiệp liên tiếp lỗ trong thời gian dài do không tiêu thụ đợc sản phẩm, không thực hiện đợc nhiệm vụ kinh doanh, không có khả năng thanh toán và không thể khắc phục đợc bằng các biện pháp nh chuyển hớng sản xuất, thay đổi mặt hàng, đầu t trang bị lại, cũng nh các biện pháp về chấn chỉnh và tổ chức lại sản xuất kinh doanh với sự hỗ trợ của cấp trên có thể bị tuyên bố giải thể.…
Ngày 20/11/1991 Hội đồng bộ trởng ban hành Nghị định 388/HĐBT quy định việc thành lập, đăng kí, giải thể DNNN nhằm loại bỏ những DNNN đã thành lập một cách tràn lan, ồ ạt trong những năm trớc đó. Các cơ quan chức năng của Chính phủ nh Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài Chính, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam, Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội đã ban hành nhiều Thông t hớng dẫn việc thực hiện Nghị định 388/HĐBT là một chủ tr- ơng lớn của Chính phủ trong việc sắp xếp DNNN. Đây là lần đầu tiên quy định các điều kiện tối thiểu về vốn pháp định, ngành nghề kinh doanh, quy mô nhỏ nhất, luận chứng về thị trờng, tiêu thụ sản phẩm trong việc làm thủ tục thành lập DNNN.
Thực hiện Nghị định 388/HĐBT, các Bộ, địa phơng và từng DNNN đã phối hợp tiến hành rà soát lại chức năng hoạt động kinh doanh của từng đơn
vị để tổ chức theo đúng chức năng, nhiệm vụ đợc quy định, vừa đảm bảo giám sát nhà nớc. Trên cơ sở xem xét tình trạng tài chính của DNNN, đánh giá tài sản cố định, vốn lu động, kết quả lãi, lỗ, tồn kho, nợ nần, việc chấp hành kỷ luật tài chính, kế toán thống kê để làm rõ thực trạng yếu kém của DNNN và tự đề ra các biện pháp khắc phục.
Ngày 25/8/1995 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 500/ TTg về việc khẩn trơng tổ chức, sắp xếp lại DNNN nhằm hớng các DNNN đi vào hoạt động theo luật DNNN, kết hợp với việc xoá bỏ chế độ Bộ chủ quản và cấp hành chính chủ quản, khắc phục một bớc tình trạng có nhiều DNNN hoạt động cùng ngành nghề trên cùng điạ bàn nhng do nhiều Bộ, ngành, địa phơng quản lý. Trong đó, đặc biệt yêu cầu phải sắp xếp lại ngành xây dựng và cơ khí. Đối với các DNNN đã đợc thành lập theo Nghị định 388/HĐBT đang hoạt động có hiệu quả và phù hợp với quy hoạch sẽ không làm thủ tục thành lập lại. Đối với các DNNN tuy đã đợc thành lập lại theo Nghị định 388/HĐBT nhng hiệu qủa thấp, quy mô nhỏ thì có thể tổ chức lại thông quan việc hợp nhất hoặc sáp nhập để làm ăn có hiệu quả hơn hoặc thành lập các DNNN lớn có hội đồng quản trị. DNNN địa phơng có thể là thành viên của các tổng công ty nhà nớc. DNNN thuộc trung ơng quản lý có thể chuyển cho địa phơng để sắp xếp lại theo địa bàn lãnh thổ. Yêu cầu của Chỉ thị 500/TTg là phải phân biệt rõ DNNN hoạt động công ích và DNNN hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngày 21/4/1998, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành chỉ thị 20/1998/CT – TTg để đẩy mạnh sắp xếp và đổi mới DNNN, Thủ tớng Chính phủ yêu cầu các cấp, các ngành khẩn trơng tiến hành phân loại và sắp xếp DNNN; củng cố và hoàn thiện tổng công ty nhà nớc; thực hiện các biện pháp lành mạnh hoá tài chính; lập kế hoạch đổi mới công nghệ, hoàn thiện quản lý nhằm nâng cao sức cạnh tranh của DNNN trong quá trình hội nhập quốc tế. Theo số liệu của Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp Trung ơng đến khoảng tháng
4/2000 đã thẩm định 64 trong số 74 đề án tổng thể sắp xếp DNNN do các Bộ, ngành, địa phơng, Tổng công ty 91 để trình Thủ tớng Chính phủ. Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt 56 đề án.
Để triển khai thi hành luật DNNN, ngày 28/8/1996 Chính phủ ban hành Nghị định 50/CP về thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản DNNN và sau đó, ngày 28/4/1997 Chính phủ đã ban hành Nghị định 38/CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 50/CP.
Các Nghị định nói trên đã quy định những ngành, lĩnh vực đợc u tiên xem xét khi thành lập DNNN. Đó là những ngành, lĩnh vực, địa bàn hoạt động mà ở đó DNNN phải có mặt để điều tiết, hớng dẫn, thúc đẩy sự tăng tr- ởng nền kinh tế nhiều thành phần. Đồng thời, Nghị định cũng quy định vốn điều lệ tại thời điểm thành lập không thấp hơn mức vốn pháp định của ngành nghề kinh doanh.
Bằng việc thực hiện đồng bộ các biện pháp nêu trên, số lợng DNNN giảm đáng kể, cơ cấu DNNN bớc đầu đợc điều chỉnh hợp lý hơn, nhờ đó mà có tác động tích cực tới quá trình tích tụ và tập trung vốn để nâng cao năng lực hoạt động của các DNNN.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đợc, việc sắp xếp DNNN mới chỉ giảm đợc số lợng và thu gọn đợc đầu mối DNNN, cơ cấu và hiệu quả hoạt động của DNNN còn nhiều hạn chế. Năm 2002, mới có 40% DNNN hoạt động có hiệu quả, 31% khi lãi, khi lỗ và 29% liên tục thua lỗ; quy mô DNNN vẫn chủ yếu là vừa và nhỏ (vốn dới 5 tỷ đồng chiếm tới 24,75%, trong đó có 5,73% DNNN vốn từ 1 tỷ đồng trở xuống) [14]. Nhiều DNNN thua lỗ, không hiệu quả, vốn nhỏ vẫn đang hoạt động trong những lĩnh vực mà Nhà nớc không nhất thiết phải chi phối.
ở một số địa phơng còn nhiều DNNN không đủ điều kiện thành lập lại theo Nghị định 388/HĐBT nhng vẫn cha đợc xử lý, tiếp tục hoạt động không đăng kí kinh doanh. Việc thành lập mới DNNN vẫn còn tràn lan, trong nhiều
trờng hợp cha thực sự cần thiết, cha đúng quy định và hội đủ điều kiện, nhất là vốn nhà nớc còn rất nhỏ, phần lớn không có vốn lu động do ngân sách cấp. Số DNNN đã lâm vào tình trạng phá sản nhng hầu hết cha thực hiện đợc việc phá sản theo quy định của Luật.
b) Tổ chức lại các tổng công ty nhà nớc.
Để nâng cao khả năng cạnh tranh của các DNNN, đồng thời thực hiện chủ trơng xoá bỏ dần chế độ bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản và tập trung phát triển DNNN trong những ngành quan trọng, then chốt, ngày 7/3/1994, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 90/TTg và Quyết định 91/TTg về việc thành lập các tổng công ty nhà nớc trên cơ sở sắp xếp, đăng kí lại các liên hiệp xí nghiệp, các tổng công ty hiện có mà cha thực hiện đăng kí lại theo Nghị định 388/HĐBT.
Ngày 20/1/1995 Quốc hội thông qua Luật DNNN, trong đó quy định: "Tổng công ty nhà nớc đợc thành lập và hoạt động trên cơ sở liên kết của nhiều đơn vị thành viên, có mối quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong một hoặc một số ngành kinh tế – kỹ thuật chính, nhằm tăng cờng khả năng kinh doanh của các đơn vị thành viên và thực hiện các nhiệm vụ của chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ" [18].
Ngày 27/6/1995 Chính phủ ban hành Nghị định 39/CP quy định điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của tổng công ty nhà nớc nhằm cụ thể hoá Luật DNNN và quy định rõ quyền và nghĩa vụ của tổng công ty, hội đồng quản trị và ban kiểm soát, Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc, tập thể ngời lao động trong tổng công ty, đơn vị thành viên của tổng công ty, quản lý phần vốn góp của tổng công ty và DNNN thành viên ở các DNNN khác, tài chính của tổng công ty, mối quan hệ của tổng công ty với các cơ quan nhà nớc ở trung ơng và địa phơng.