I. Quá trình cải cách DNNN
3. Thực trạng DNNN hiện nay
3.1 Về số lợng, cơ cấu và quy mô của DNNN
a) Số lợng DNNN
Sau khi thực hiện những biện pháp đổi mới DNNN, số lợng DNNN hiện nay đã giảm mạnh so với những năm 1990. Theo số liệu của Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp Trung ơng, số DNNN giảm từ trên 12.300 năm 1991 xuống 5.571 vào thời điểm tháng 9 năm 2001 và còn 5.531 vào tháng 6 năm 2002 (giảm 44,96% về số lợng, trong đó chủ yếu là DNNN quy mô nhỏ và do địa phơng quản lý). Trong đó, có 1.877 DNNN do Trung Ương quản lý và 3.654 DNNN do địa phơng quản lý. [1], [14].
Số lợng DNNN, loại hình tổ chức và hình thức sở hữu vốn của Nhà nớc trong DNNN nh biểu 2.3 dới đây:
- Xét theo mục tiêu kinh tế xã hội và mục đích hoạt động thì DNNN hoạt động theo lĩnh vực kinh doanh chiếm đa số, bằng 86,86% tổng số DNNN. Các DNNN hoạt động công ích chỉ chiếm 13,14%.
- Theo loại hình tổ chức doanh nghiệp thì DNNN độc lập chiếm tới 58,09%, tổng công ty 90 chiếm 18,72% và tổng công ty 91 chiếm 10,05%
Biểu 2.3. DNNN phân theo tính chất hoạt động và hình thức tổ chức (Thời điểm tháng 6/2002)
Phân loại DNNN Số lợng Tỷ lệ %
Tổng số DNNN trong cả nớc: 1.Theo tính chất hoạt động: - DNNN hoạt động công ích - DNNN hoạt động kinh doanh 2.Hình thức tổ chức hoạt động:
- DNNN thành viên của Tổng công ty 91 - DNNN thành viên của Tổng công ty 90 - DNNN độc lập 5.571 732 4.839 560 1.043 3.326 100,00 13,14 86,86 10,05 18,72 58,09 Nguồn http://www.vnn.vn
b) Cơ cấu của DNNN
Bằng việc thực hiện các biện pháp đổi mới, sắp xếp DNNN cơ cấu DNNN, DNNN bớc đầu đợc điều chỉnh trên tất cả các mặt (theo ngành, vùng, quy mô, hình thức tổ chức DNNN và hình thức sở hữu) nh sau:
- Cơ cấu DNNN theo lãnh thổ ở ba miền Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ đợc thể hiện nh sau:
i) So với tổng số DNNN trong cả nớc, ở các tỉnh khu vực Bắc Bộ, số l- ợng các tổng công ty 91 chiếm 60,3%, tổng công ty 90 chiếm 70,3% và các DNNN độc lập chiếm 43%. Trong đó, các DNNN giữ 100% vốn Nhà nớc chiếm 55%.
ii) ở các tỉnh khu vực Trung Bộ, tổng công ty 91 chiếm 18,1%, tổng công ty 90 chiếm 6,9% và các DNNN độc lập chiếm 21,9% số DNNN giữ 100% vốn nhà nớc chiếm 17%.
iii) ở các tỉnh khu vực Nam Bộ, tổng công ty 91 chiếm 21,6%, tổng công ty 90 chiếm 22,8%, các DNNN độc lập chiếm 35,1%. Số DNNN giữ 100% vốn nhà nớc chiếm 28%.
Cơ cấu DNNN theo vùng lãnh thổ cũng có những biến đổi tích cực. Tuy nhiên, đến nay các DNNN phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở các tỉnh khu vực phía Bắc (chiếm 57,5% số DNNN). Số DNNN ở các khu vực Miền Trung chỉ chiếm 15,1% và ở các tỉnh khu vực phía Nam chiếm 27,4%
Từ việc phân tích cơ cấu của DNNN theo lãnh thổ có thể rút ra một số nhận định về tác động của tâm lý dân c đến hiệu quả hoạt động của DNNN ở Việt Nam nh sau:
Một là, đặc điểm kinh tế chỉ huy, kế hoạch hóa tập trung trớc đây ảnh
hởng rất lớn đến DNNN. Tính trì trệ, ỷ lại của nhiều DNNN thể hiện rất rõ ở các tỉnh phía Bắc. Tính quá cứng (những vấn đề có tính nguyên tắc) đã làm chậm quá trình đổi mới thể hiện rõ hơn đối với các DNNN ở các tỉnh khu vực
Miền Trung. Tính năng động nhng có phần "tự do" thể hiện rõ ở các DNNN phân bố ở các tỉnh phía Nam. Trong điều kiện kinh tế thị trờng nhiều DNNN lúng túng, bị động trong việc sản xuất kinh doanh nhng vẫn có t tởng trông chờ, ỷ lại vào cấp trên, vào Nhà nớc. Cơ chế bổ nhiệm giám đốc DNNN phụ thuộc quá nhiều vào cơ quan chủ – Bộ chủ quản cũng làm hạn chế sự tác động của đội ngũ cán bộ quản lý DNNN hiện nay.
Hai là, tâm lý xã hội, đặc điểm tâm sinh lý của đội ngũ Giám đốc và
ngời lao động trong DNNN chi phối rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNN theo các vùng lãnh thổ. Tính liên kết cần thiết giữa các DNNN ở các vùng lãnh thổ của đất nớc thể hiện rất yếu. Nhiều trờng hợp do các DNNN cạnh tranh thiếu phối hợp đã làm tổn hại chung cho nền kinh tế, nh việc các DNNN thu mua lúa, cà phê, cao su .... trong thời gian qua là một ví dụ.
2)Cơ cấu DNNN theo ngành bớc đầu đã có sự điều chỉnh theo hớng DNNN nắm giữ những ngành, lĩnh vực then chốt, hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật và kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội có tính huyết mạch. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay DNNN phân bố còn dàn trải ở hầu hết các ngành, lĩnh vực. Kết quả điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê thời điểm 06/2002 cho thấy tỷ trọng của DNNN trong các ngành kinh tế quốc dân nh sau: Ngành nông nghiệp và lâm nghiệp có 801 DNNN, chiếm 14,48%; ngành thủy sản có 48 DNNN, chiếm 0.87%; ngành công nghiệp khai thác mỏ có 135 DNNN, chiếm 2,44%; ngành công nghiệp chế biến có 1.515 DNNN, chiếm 27,39%; ngành công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nớc có 73 DNNN, chiếm 1,32% (chủ yếu là do địa phơng quản lý); ngành xây dựng có 946 DNNN, chiếm 17,10%; ngành thơng nghiệp có 1.133 DNNN, chiếm 20,48%; kinh doanh khách sạn, nhà hàng có 182 DNNN, chiếm 3,29%; ngành vận tải, kho bãi và thông tin có 246 DNNN, chiếm 4,45%; ngành tài chính, tín dụng có 75 DNNN, chiếm 1,36%; ngành dịch vụ, t vấn có 256 DNNN, chiếm
4,63%; ngành y tế chỉ có 1 DNNN, chiếm 0,02%; ngành văn hóa, thể thao có 55 DNNN, chiếm 0,99%, lĩnh vực phục vụ cộng đồng có 65 DNNN, chiếm 1,18% [21] (xem biểu 2.4). Các ngành có số lợng DNNN chiếm tỷ lệ cao nh: công nghiệp chế biến 27,39%, xây dựng 17,10%, lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, khách sạn, nhà hàng, số DNNN chiếm hơn 23,75% tổng số DNNN. Số DNNN trong hầu hết các ngành do địa phơng quản lý chiếm tỷ trọng cao hơn (66,01%) [42, tr28]. Trong khi đó ngành công nghiệp khai thác mỏ, sản xuất điện – cung cấp điện, nớc và khí đốt là ngành quan trọng cung cấp nguyên, nhiên, vật liệu cho hầu hết các ngành sản xuất và dịch vụ khác lại chiếm tỷ lệ rất thấp (chỉ đạt ở mức 2,44% và 1,32%).
Biểu 2.4. Cơ cấu DNNN tháng 6/2002 phân theo ngành hoạt động TT Ngành hoạt động Tổng
số Chia ra Cơ cấu theo Trong đó Trung
ơng phơngĐịa Trung -ơng Địa ph-ơng Tổng số DNNN cả
nớc 5.531 1.880 3.651 100 33,99 66,01 1 Nông nghiệp và
Lâm nghiệp 801 144 657 14,48 2,60 11,88 2 Thủy sản 48 2 46 0,87 0,04 0,83 3 Công nghiệp khai
thác 135 63 72 2,44 1,14 1,30 4 Công nghiệp chế biến 1.515 599 916 27,39 10,83 16,56 5 Công nghiệp sản xuất điện, nớc, khí đốt 73 1 72 1,32 0,02 1,30 6 Xây dựng 946 405 541 17,10 7,32 9,78 7 Thơng nghiệp 1.133 421 712 20,48 7,61 12,87 8 Khách sạn nhà hàng 182 30 152 3,29 0,54 2,75 9 Vận tải, thông tin 246 95 151 4,45 1,72 2,73 10 Tài chính, tín dụng 75 21 54 1,36 0,38 0,98 11 Dịch vụ t vấn 256 89 167 4,63 1,61 3,02
12 Y tế 1 0 1 0,02 0,00 0,02
13 Văn hóa thể thao 55 10 45 0,99 0,18 0,81 14 Phục vụ công đồng 65 0 65 1,18 0,00 1,18
Xét theo vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì quy mô của các DNNN vẫn còn nhỏ, bình quân vốn của mỗi DNNN năm 2001 là 22 tỷ đồng. Kết quả điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê cho thấy chỉ tính đến thời điểm 31/12/2001 số DNNN có vốn trên 10 tỷ đồng chỉ chiếm 35,18%; số DNNN có vốn từ 5 đến 10 tỷ đồng chiếm 16.69%; số DNNN có vốn dới 5 tỷ đồng chiếm tới 30,48%. Trong đó, số DNNN có vốn từ 1 tỷ đồng trở xuống chiếm 5,73%. Số lợng DNNN có vốn lớn chiếm tỷ lệ rất thấp: DNNN có vốn từ 200 tỷ đến dới 500 tỷ chiếm 2,24% và DNNN có vốn trên 500 tỷ chỉ chiếm 1,03% (xem biểu 2.5).
Biểu 2.5. Số lợng DNNN phân theo quy mô vốn
Số lợng DNNN Dới 0,5 tỷ Trên 0,5 và dới 1 tỷ Trên 1 tỷ và dới 5 tỷ Trên 5 tỷ và d- ới 10 tỷ Trên 10 tỷ và dới 50 tỷ Trên 50 tỷ và dới 200 tỷ Trên 200 tỷ và dới 500 tỷ Trên 500 tỷ Cả nớc 146 171 1.369 923 1946 795 124 57 Tỷ lệ % 2,64 3,09 24,75 16,69 35,18 14,37 2,24 1,03 Trung - ơng 19 16 184 233 835 466 77 47 Tỷ lệ % 0,34 0,29 3,33 4,21 15,10 8,43 1,39 0,85 Địa ph- ơng 127 155 1.185 690 1.111 329 47 10 Tỷ lệ % 2,30 2,80 21,42 12,48 20,09 5,95 0,85 0,18 Nguồn http://www.vnexpress.net
Tóm lại, việc đổi mới cơ chế chính sách, sắp xếp, tổ chức lại, cổ phần hóa, sáp nhập, giao, khoán các DNNN ... số lợng DNNN đã giảm đi đáng kể để Nhà nớc tập trung nguồn lực đầu t, phát triển các DNNN hoạt động ở những ngành, lĩnh vực then chốt. Song trên thực tế năng lực hoạt động của các DNNN vần còn nhiều yếu kém nh: quy mô vốn nhỏ, đầu t dàn trải, phân tán đang là vấn đề bức xúc đối với công tác quản lý DNNN hiện nay.