I. Quá trình cải cách DNNN
3. Thực trạng DNNN hiện nay
3.2 Về năng lực hoạt động của DNNN
a) Về vốn và sử dụng vốn của DNNN
Kết quả điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê cho thấy tính đến thời điểm 31/12/2001 giá trị tài sản (bao gồm tài sản cố định, tài sản lu động và đầu t ngắn, dài hạn) của DNNN so với năm 1990 đã đợc nâng cao (xem biểu 2.6). Trong đó, giá trị tài sản cố định và đầu t dài hạn chiếm 33,69%; tài sản lu động và đầu t ngắn hạn chiếm 66,04%. Năng lực về vốn kinh doanh của DNNN đã đợc cải thiện so với những năm 1990. Vốn bình quân của một DNNN tăng từ 3,3 tỷ đồng năm 1991 lên 22 tỷ đồng năm 2001 [1].
Biểu 2.6. Giá trị tài sản của DNNN năm 2001 DNNN Tổng giá trị tài sản
của DNNN Tài sản cố định và Trong đó đầu t dài hạn (triệu đồng) Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn (triệu đồng) Cả nớc 570.217.469 193.667.254 374.634.786 Tỷ lệ % 100,00 33,96 66,04 Trung ơng 472.452.513 150.449.497 320.387.587 Tỷ lệ % 100,00 31,84 68,16 Địa phơng 97.764.956 43.517.757 54.247.199 Tỷ lệ % 100,00 44,51 55,49 Nguồn http://www.vnexpress.net
Cũng theo số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê đến cuối năm 2001 giá trị tài sản của các DNNN nh sau: tổng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn là 374,6 ngàn tỷ đồng; tài sản cố định và đầu t dài hạn là 193,6 ngàn tỷ đồng, bình quân một DNNN có khoảng 102,7 tỷ đồng.
Nhìn chung phần lớn các DNNN đều có quy mô vốn không lớn (thậm chí có thể nói là nhỏ), nếu so sánh với các doanh nghiệp có vốn đầu từ nớc ngoài thì quá bé. Do vậy, để có đợc những tập đoàn kinh tế mạnh làm nòng cốt, có khả năng cạnh tranh quốc tế cần phải có những giải pháp thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của các DNNN.
b) Về công nghệ và năng lực cạnh tranh của DNNN
Quá trình thực hiện các biện pháp đổi mới quản lý nhà nớc đối với DNNN thời gian qua đã có tác động tích cực đến việc đổi mới trang thiết bị và hiện đại hóa công nghệ. Theo đánh giá của các chuyên gia kỹ thuật, trình độ công nghệ của các DNNN đã có tiến bộ đáng kể.
Kết quả điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê ở thời điểm 01/04/2001 cho thấy, đến cuối năm 2001 cả nớc có 15,64% DNNN đợc trang bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến ngang với trình độ của khu vực và quốc tế, 79,21% DNNN có trình độ công nghệ ở mức trung bình và 5,15% DNNN có công nghệ lạc hậu. Trong đó số lợng DNNN do địa phơng quản lý có trình độ công nghệ lạc hậu lớn hơn 3,25 lần số DNNN cùng loại do trung ơng quản lý (xem biểu 2.7).
Biểu 2.7. Trình độ công nghệ của các DNNN năm 2001
DNNN Tổng số Trình độ công nghệ
Tiên tiến Trung bình Lạc hậu
Cả nớc 5.531 865 4.381 285 Tỷ lệ 100 15,64 79,21 5,15 Trung ơng 1.877 397 1.413 67 Tỷ lệ 100 21,15 75,28 3,57 Địa phơng 3.654 468 2.968 218 Tỷ lệ 100 12,81 81,23 5,97 Nguồn http://www.vnexpress.net
Đối với các DNNN trong ngành công nghiệp, trình độ tự động hóa và cơ khí hóa cao hơn so với các DNNN thuộc ngành kinh tế khác. Các DNNN do Trung ơng quản lý, trình độ tự động hóa và bán tự động hóa đạt 7,95%, trình độ cơ khí và bán cơ khí là 60.1%. Chỉ số này trong các DNNN đã cổ phần hóa tơng ứng là 24,23% và 63,63%. Các DNNN có vốn đầu t nớc ngoài các chỉ số này đạt mức cao hơn, tơng ứng là 62,93% và 35,71% (xem biểu 2.8).
(Điều tra tại thời điểm 30/6/2000) Loại DNNN Tổng
số Tự động Trình độ công nghệ (%)
hóa động hóaBán tự khíCơ Bán cơ khí côngThủ 1. DNNN trung ơng 569 3,15 4,80 37,08 23,02 1,93 2. DNNN địa phơng 1.252 2,80 29,87 26,52 33,15 7,67 3. Công ty cổ phần có
vốn nhà nớc 33 3,03 21,21 27,27 36,36 12,12 4. DNNN liên doanh
với đối tác nớc ngoài 294 12,93 50,00 24,83 10,88 1,36 Nguồn [9]
Kết quả của việc đổi mới và hiện đại hóa công nghệ sản xuất đã làm cho năng lực hoạt động của các DNNN từng bớc đợc cải thiện, chất lợng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của một số DNNN đã đạt đợc các tiêu chuẩn quốc tế (ISO). Nhiều DNNN đã có sản phẩm xuất khẩu và chiếm lĩnh đợc thị phần ở nhiều nớc trên thế giới, nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNN Việt Nam. Thơng hiệu hàng hóa của các DNNN Việt Nam đã gây đợc sự chú ý của thị trờng thế giới nh các sản phẩm của ngành dệt – may, giầy – da và các sản phẩm chế biến từ nông sản, thực phẩm (xem biểu 2.9).
Biểu 2.9. Năng lực cạnh tranh quốc tế của DNNN (Điều tra tại thời điểm 01/04/2001)
DNNN Tổn
g DNNN đã xuất khẩu DNNN có triển vọng xuất khẩu
T ổ ng Nguyên nhân T ổ ng Nguyên nhân C hấ t l ợn g G iá c ả T hô ng ti n K há c C hấ t l ợn g G iá c ả T hô ng ti n K há c Cả nớc 3300 1931 741 614 320 256 1369 491 369 244 265 Tỷ lệ % 100 38,4 31,8 16,6 13,3 100 35,9 27,0 17, 8 19,4 Trung - ơng 1564 916 344 294 147 131 648 242 179 105 122 Tỷ lệ % 100 37,6 32,1 16,0 14,3 100 37,3 27, 6 16,2 18,8 Địa ph- ơng 1736 1015 397 320 173 125 721 249 190 139 143 Tỷ lệ % 100 39,1 31,5 17,0 12,3 100 34,5 26, 4 19,3 19,8 Nguồn http://www.vnexpress.net
Từ thực tế của các DNNN đã xuất khẩu cho thấy khả năng xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào hai yếu tố đó là chất lợng và giá cả sản phẩm, hàng hóa của DNNN (chiếm 70,2%). Trong khi đó khả năng xuất khẩu do nắm bắt đợc thông tin và các yếu tố khác chiếm tỷ lệ thấp (chiếm 29,8%). Đối với các DNNN có triển vọng xuất khẩu cũng có kết quả tơng ứng. Điều đó chứng tỏ rằng muốn nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNN cần phải chú trọng tới việc đổi mới trang thiết bị, nâng cao trình độ công nghệ để nâng cao năng xuất, chất lợng và hạ giá thành sản phẩm (xem biểu 2.8 và 2.10).
Biểu 2.10. Năng lực cạnh tranh DNNN công nghiệp theo thị trờng (Điều tra tại thời điểm 30/6/2000)
Loại DNNN Năng lực cạnh tranh
I. Thị trờng trong
nớc Dành u thế Cha vững chắc Không cạnh tranh đợc 1.DNNN do Trung ơng quản lý. 2.DNNN do địa phơng quản lý. 3.Công ty cổ phần có vốn nhà nớc. 4.DNNN liên doanh với đối tác nớc ngoài. 26,93 34,42 39,4 49,32 58,79 56,47 48,50 46,94 14,28 9,11 12,1 3,74 II. Thị trờng ngoài
nớc Đã xuất khẩu Triển vọng xuất khẩu năng xuất khẩuKhông có khả 1.DNNN do Trung ơng quản lý. 2.DNNN do địa phơng quản lý. 3.Công ty cổ phần có vốn đầu t của nhà nớc. 4.Liên doanh DNNN với đối tác nớc ngoài. 36,91 32,99 36,4 48,9 24,25 14,61 24,2 34,7 38,84 52,40 39,4 16,3 Nguồn: Bộ Công nghiệp
Nhìn chung trình độ công nghệ của các DNNN còn rất hạn chế, theo số liệu điều tra của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng tại nhiều DNNN thuộc 7 ngành năm 2000 cho thấy, máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất
của các DNNN ở Việt Nam lạc hậu nhiều so với thế giới (từ 10 đến 30 năm). Kết quả của một cuộc điều tra khác do Viện Khoa học bảo hộ lao động thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tiến hành cùng thời kỳ cho thấy có đến 76% máy móc, thiết bị nhập khẩu thuộc thế hệ những năm 60 và trên 70% trong số đó đã hết thời gian khấu hao. Riêng ngành công nghiệp 10 năm qua mới đầu t đổi mới công nghệ đợc khoảng 15 – 18% giá trị tài sản cố định. Trong khi đó, với nhiều cách lý giải khác nhau một số DNNN vẫn nhập máy móc, thiết bị và dây chuyền công nghệ lạc hậu. Tính đến thời điểm tháng 5 năm 2001, mới chỉ có 236 DNNN trong tổng số 400 doanh nghiệp đợc cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO/9000 [20, tr.31].
c) Về lao động trong các DNNN
Theo kết quả điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê cho thấy đến tháng 12 năm 2001 tổng số lao động trong các DNNN của cả nớc là 1.944.328 ngời (trong đó lao động nữ có 777.769 ngời, chiếm 40%), bình quân một doanh nghiệp có 351 lao động. Các DNNN do trung ơng quản lý có 1.191.751 lao động, chiếm 61,29%; DNNN do địa phơng quản lý có 752.577 lao động, chiếm 38,71%. Quy mô lao động trong các DNNN rất khác nhau, có những đơn vị sử dụng tới hàng nghìn lao động (chiếm 6,49%), ngợc lại có những DNNN chỉ có dới 10 lao động làm việc (chiếm 0,95%). Số DNNN sử dụng từ 50 lao động đến 200 lao động chiếm 40,44%; DNNN sử dụng từ trên 200 lao động đến 500 lao động chiếm 23,07% [21].
Nhìn chung về trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý và ngời lao động trong các DNNN cao hơn so với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác (trừ các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài). Theo kết quả điều tra điểm của Tổng cục Thống kê, cho thấy trong tổng số lao động đang làm việc trong các DNNN có khoảng 60% đã qua đào tạo cơ bản, có trình độ tay nghề tơng đối khá. Trong lĩnh vực xây dựng, số lợng kỹ s vững vàng về chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn có khả năng thực hiện những công trình có độ phức tạp cao nh xây dựng cầu lớn, xây dựng các công trình thủy điện của quốc gia, xây dựng dân dụng lớn chiếm tỷ lệ cao trong lực l… ợng lao động của các DNNN ngành xây dựng.
Đội ngũ giám đốc của các DNNN hầu hết đã qua đào tạo bậc đại học và sau đại học. Nhiều ngời trong số họ đã đợc bồi dỡng kiến thức chuyên sâu về công nghệ và quản trị kinh doanh (xem biểu 2.12).
Bên cạnh đó, lao động thiếu việc làm và dôi d đang là một gánh nặng lớn đối với các DNNN. Không ít DNNN tăng số lao động vợt quá nhu cầu thực tế; thêm vào đó, bộ máy quản lý cồng kềnh làm cho năng suất lao động giảm, chi phí trung gian cao (đối với ngành sản xuất xi măng chi phí này là 60% chi phí sản xuất). Mặt khác, cơ chế chính sách hiện hành cha tạo điều kiện thúc đẩy các DNNN tích cực giải quyết số lao động dôi d. Trong khi đó, các DNNN lại rất thiếu lao động trẻ có trình độ chuyên môn cao. Hiện tại, phần lớn số lao động làm việc trong các DNNN cha qua đào tạo hoặc làm việc trái với ngành nghề đã đào tạo nên ảnh hởng đến năng suất, chất lợng và hiệu quả sản xuất. Việc trả công lao động cha gắng với năng suất, chất lợng và hiệu quả hoạt động của DNNN nên dẫn đến một nghịch lý là tốc độ tăng tiền lơng cao hơn tốc độ tăng năng suất lao động.
Biểu 2.11 Trình độ lao động trong các DNNN ngành công nghiệp (Điều tra tại thời điểm 30/6/2000)
Loại DNNN Theo trình độ đào tạo (%) Trên đại
học cao đẳngĐại học, Trung cấp Công nhân kỹ thuật Trình độ khác 1.DNNN do trung ơng quản lý 0,06 7,91 7,70 42,49 41,84 2.DNNN do địa phơng quản lý 0,03 5,51 5,25 17,71 70,51 3.Công ty cổ phần có vốn đầu t của nhà nớc 0,05 7,89 7,91 14,74 69,42 Nguồn: Bộ Công nghiệp
Theo số liệu của Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội, hiện nay cả nớc có khoảng 100.000 lao động d dôi từ quá trình đổi mới, sắp xếp lại DNNN, nhng không bố trí đợc việc làm, cũng nh vẫn cha đợc hởng chế độ theo quy định hiện hành của Nhà nớc. Năm 2000, số lao động không có việc làm th- ờng xuyên và mất việc ở các DNNN khoảng 20%, có DNNN lên tới 40% [26,
tr.10]. Số liệu điều tra của Ban kinh tế Trung ơng tại 42 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, đến tháng 6/1999 số lao động không bố trí đợc việc làm của DNNN là 41.807 ngời, chiếm 6,08% số lao động hiện có của các DNNN này. Trong đó, DNNN trung ơng là 4,14%, DNNN địa phơng là 8,82%. Các tỉnh, thành phố có tỷ lệ lao động không bố trí đợc việc làm trên 20% là: Yên Bái 28,5%; Hải Dơng 28,36%; Hà Tây 23,31%; từ 10 – 20% là: Thanh Hóa 19,11%; Ninh Bình 18,45%; Lai Châu 17,39%; Hà Giang 15,95%; Cao Bằng 15,05% [20, tr.32]…
d)Về tổ chức và quản lý của các DNNN
Trình độ quản lý của DNNN hiện nay đã đạt mức trung bình khá so với các nớc trong khu vực. Tình trạng quản lý DNNN theo kiểu hành chính giảm dần và phơng thức quản lý kinh tế dần dần đi vào nề nếp và phát huy tác dụng. Nhiều kinh nghiệm quản trị doanh nghiệp của nớc ngoài đã đợc áp dụng và mang lại kết quả tốt.
Bộ máy quản lý DNNN từng bớc đợc cải tiến và hoàn thiện. Chế độ giám đốc đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN đợc định hình và hoàn thiện. Tính chủ động, độc lập và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN đợc tăng cờng. Cơ chế tổ chức và hoạt động các phòng ban chức năng cũng đợc cải cách theo hơng linh gọn, hiệu quả.
Phơng tiện quản lý DNNN cũng đợc hiện đại hóa và pháp lý hóa. Máy tính đợc sử dụng phổ biến ở các DNNN, một số DNNN đã bớc đầu ứng dụng thơng mại điện tử trong các hoạt động kinh doanh, thiết kế mẫu và quảng cáo các sản phẩm; công tác tài chính, quản trị DNNN từng bớc đợc tin học hóa ở hầu hết các DNNN.
e)Tình hình tài chính và công nợ của các DNNN
Công nợ của DNNN hiện nay là quá lớn. Nợ quá hạn, nợ khó đòi ngày càng tăng. Năm 2002, trong số 15,1% nợ quá hạn của các ngân hàng thơng
mại nhà nớc thì DNNN chiếm 74,8% đã làm ảnh hởng xấu đến hoạt động của hệ thống ngân hàng. Năm 1996 tổng nợ là 174.797 tỷ đồng, đến năm 2002 đã lên tới 288.900 tỷ đồng, tăng 65% (nợ phải thu là 86.300 tỷ đồng, bằng 70%; nợ phải trả là 202.300 tỷ đồng) bằng 160% tổng vốn nhà nớc trong các DNNN [1].