Đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN

Một phần của tài liệu Cải cách doanh nghiệp nhà nước là quá trình tất yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế việt nam (Trang 80 - 82)

II Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN

2.1Đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN

2. Đổi mới tổ chức quản lý hệ thống DNNN

2.1Đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN

Đối với các DNNN hoặc bộ phận DNNN mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn thì thực hiện cổ phần hóa. Đây là biện pháp quan trọng để sử dụng có hiệu quả vốn đầu t thuộc sở hữu Nhà nớc, tạo động lực cho hoạt động kinh doanh, thu hút thêm vốn đầu t của xã hội, phát huy vai trò làm chủ doanh nghiệp của ngời lao động tại doanh nghiệp và tăng cờng sự kiểm soát của xã hội, chống lãng phí, tham nhũng. Phần vốn bán cổ phần thu đợc chỉ

dùng để hỗ trợ, đầu t cho chính các công ty cổ phần hóa và một phần để đầu t cho các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh quan trọng, tạo nguồn tài chính để đầu t vào thị trờng chứng khoán.

Phơng thức cổ phần hóa phải đợc đổi mới phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng: chuyển từ đánh giá tài sản do các cơ quản Nhà nớc tiến hành hoặc doanh nghiệp tự đánh giá tài sản của doanh nghiệp, sang đấu giá bán cổ phiếu công khai trên thị trờng (làm thí điểm để rút kinh nghiệm thực hiện); u tiên bán cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp; nhng cũng cần dành một phần để bán ra ngoài doanh nghiệp nhằm thu hút vốn và các năng lực kinh doanh trong xã hội. Việc huy động vốn thông qua con đờng bán cổ phần không nên hạn chế số cổ phần đợc mua đối với mỗi pháp nhân hoặc thể nhân để tăng quy mô vốn doanh nghiệp; trờng hợp nớc ngoài mua cổ phần thì không quá 30%. Có chính sách khuyến khích doanh nghiệp cổ phần hóa sử dụng nhiều lao động dôi d, đông thời cơ quan Nhà nớc phải tạo điều kiện để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sau cổ phần hóa, không phân biệt đối xử sau cổ phần hóa. Các công ty thành viên của tổng công ty sau cổ phần hóa nếu Nhà nớc có cổ phần chi phối thì vẫn là thành viên của tổng công ty.

Thực hiện việc giao, bán và khoán kinh doanh, cho thuê đối với những DNNN có quy mô nhỏ (có quy định cụ thể về quy mô doanh nghiệp cho từng ngành, lĩnh vực). Việc giao là giao cho ngời lao động tại doanh nghiệp để chuyển sở hữu từ sở hữu Nhà nớc sang sở hữu tập thể tại doanh nghiệp; việc bán doanh nghiệp cũng u tiên cho công nhân viên tại doanh nghiệp; sau đó mới bán ra bên ngoài doanh nghiệp, tiền thu đợc chủ yếu là để thanh toán nợ nần, thực hiện chính sáchđối với số lao động dôi d, còn lại là để hỗ trợ đầu t cho các doanh nghiệp sau cổ phần hóa và 100% vốn Nhà nớc để đổi mới công nghệ. Khi khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp, sở hữu vẫn còn là Nhà nớc, Nhà nớc chỉ giao, cho thuê quyền sử dụng tài sản Nhà nớc. Cần có

kế hoạch cụ thể, sơ kết sau mỗi đợt để mở ra thực hiện trên diện rộng đối với DNNN thuộc loại này.

2.2 Thực hiện chế độ công ty đối với các DNNN và tổ chức Công ty đầu t tài chính Nhà nớc

Một phần của tài liệu Cải cách doanh nghiệp nhà nước là quá trình tất yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế việt nam (Trang 80 - 82)