Thực hiện cổ phần hoá các DNNN

Một phần của tài liệu Cải cách doanh nghiệp nhà nước là quá trình tất yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế việt nam (Trang 33 - 35)

I. Quá trình cải cách DNNN

1. Các biện pháp đã đợc triển khai thực hiện

1.3 Thực hiện cổ phần hoá các DNNN

Cổ phần hóa DNNN là một chủ trơng lớn, một giải pháp quan trọng tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN ở Việt Nam. Chủ trơng này đợc đề ra tại Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng đảng khoá VII (vào tháng 11/1991): "Chuyển một số DNNN quốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần và thành lập một số công ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trớc khi mở rộng trong phạm vi thích hợp" [16]. Mục tiêu chủ yếu của cổ phần hoá DNNN là nhằm thu hút thêm vốn cho DNNN tạo thêm động lực thúc đẩy các doanh nghiệp này kinh doanh có hiệu quả hơn, làm cho tài sản Nhà nớc ngày càng tăng lên, không phải để t nhân hóa nh Nghị quyết Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (tháng 11/1994), Nghị quyết số 10/NQ – TW ngày 17/3/1995 của Bộ chính trị đã chỉ rõ: "tuỳ tính chất loại hình DNNN mà tiến hành bán một số tỷ lệ cổ phần cho cán bộ công nhân viên chức và các cá nhân ngoài DNNN" [5], [8].

Ngày 26/12/1991, tại kỳ họp thứ 10, khoá VIII Quốc hội đã ra Nghị quyết về nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 1991 – 1995 trong đó ghi: "Thí điểm việc cổ phần hoá một số cơ sở kinh tế quốc doanh để rút kinh nghiệm và có thêm nguồn vốn phát triển" [11].

Thực hiện chủ trơng cổ phần hoá DNNN của Đảng và Nhà nớc, Chính phủ đã ban hành nhiều nghị quyết, quyết định, chỉ thị nhằm xác định cụ thể bớc đi, phơng thức tiến hành cổ phần hoá DNNN.

Ngày 10/5/1990 Hội đồng Bộ trởng đã ra Quyết định số 143/HĐBT đề ra chủ trơng thí điểm chuyễn xí nghiệp quốc doanh thành công ty cổ phần đối với một số ít các xí nghiệp có đủ điều kiện và tiêu biểu. Ngày 8/6/1992 Hội đồng Bộ trởng ra quyết định số 202/CT về tiếp tục thí điểm chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần; Ngày 8/6/1992 Hội đồng Bộ trởng đã ra Quyêt định số 203/CT chọn 7 DNNN thí điểm và giao nhiệm vụ cho mỗi Bộ,

Uỷ ban nhân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng chọn từ 1-2 DNNN để thí điểm chuyển thành công ty cổ phần. Tiếp đó, ngày 4/3/1993 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 84/TTg về việc xúc tiến thực hiện thí điểm cổ phần hoá DNNN và các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với DNNN.

Tháng 5/1996, Chính phủ ban hành Nghị định số 28/CP về chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần. Đây là văn bản pháp lý đầu tiên quy định một cách tơng đối đồng bộ về các chính sách đối với DNNN thực hiện cổ phần hoá. Nghị định này đợc sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 25/CP ngày 26/3/1997 và đợc thay thế bằng Nghị định số 44/1998/NĐ - CP ngày 19/6/1998 về việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần. Nghị định này còn quy định chính sách đối với DNNN và ngời lao động trong DNNN thực hiện cổ phần hoá nh sau:

Về hình thức cổ phần hoá, Nghị định 44/CP quy định rõ ngoài ba hình thức quy định trớc đây (theo Nghị định 28/CP) là: giữ nguyên giá trị thuộc vốn nhà nớc hiện có tại các DNNN và phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn; bán một phần giá trị thuộc vốn nhà nớc hiện có tại DNNN; tách một bộ phận của DNNN đủ điều kiện để cổ phần hoá nay bổ sung thêm một hình thức cổ phần hoá mới là bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn nhà nớc tại DNNN để chuyển thành công ty cổ phần.

Việc xác định giá trị DNNN thực hiện theo nguyên tắc: giá trị thực tế của DNNN là toàn bộ giá trị tài sản hiện có của DNNN tại thời điểm cổ phần hoá mà ngời mua và ngời bán cổ phần đều chấp nhận đợc (tức là phải theo giá thị trờng). Lợi thế kinh doanh nh vị trí địa lý, mặt hàng, chỉ đợc thêm tối đa là 30% vào giá trị thực tế của DNNN.

Về chính sách đối với ngời lao động, Nghị định 44/CP thực hiện chính sách giảm giá 30% đối với số cổ phần đợc mua với giá u đãi cho ngời lao động trong DNNN. Ngời lao động có quyền sở hữu cổ phần của mình và có

thể chuyển nhợng, thừa kế. Chính sách này đã khắc phục đợc những khó khăn, tồn tại khi thực hiện Nghị định 28/CP.

Một phần của tài liệu Cải cách doanh nghiệp nhà nước là quá trình tất yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế việt nam (Trang 33 - 35)