Một số quan điểm chủ yếu về nâng cao hiệu quả hoạt động của

Một phần của tài liệu Cải cách doanh nghiệp nhà nước là quá trình tất yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế việt nam (Trang 65 - 75)

I Phơng hớng

1.1 Một số quan điểm chủ yếu về nâng cao hiệu quả hoạt động của

cao khả năng cạnh tranh của

Nền kinh tế I Phơng hớng

1.Mục tiêu của cải cách DNNN

Nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN đặt ra trong bối cảnh mới hiện nay là xu thế chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế cũng nh đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Quan điểm và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN gắn liền với việc đổi mới, sắp xếp lại khu vực DNNN cũng nh nâng cao năng lực hoạt động của từng doanh nghiệp. Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN gắn với việc thực hiện các vấn đề liên quan từ môi trờng kinh doanh, năng lực hoạt động của DNNN và vai trò quản lý của Nhà nớc với t cách vừa là chủ sở hữu DNNN vừa là thực thể chính trị điều hành toàn bộ nền kinh tế.

1.1 Một số quan điểm chủ yếu về nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN DNNN

a)Nâng cao hiệu quả của DNNN đặt ra trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Mở cửa và hội nhập quốc tế là xu hớng tất yếu khách quan hiện nay trên thế giới, do vậy việc chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế của Việt Nam là phù hợp với xu thế chung có tính quy luật. Xu hớng này tạo cơ hội cho các DNNN mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu t, tiếp cận với công nghệ và quản lý tiên tiến từ bên ngoài. Tuy nhiên, điều đó cũng đặt ra nhiều thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam nh sự cạnh tranh gay gắt của các nhà đầu t nớc ngoài, sức ép của hàng ngoại nhập, việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan và cắt giảm bảo hộ đối với DNNN. Điều đó đòi hỏi các DNNN

phải phấn đấu vơn lên, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực quản lý, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế của DNNN. Đây là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp nói chung và DNNN nói riêng trong điều kiện mới.

b)Nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN gắn với việc đổi mới, sắp xếp lại DNNN

Nâng cao hiệu quả của DNNN gắn liền với việc sắp xếp, đổi mới DNNN theo các hớng cơ bản nh sau:

1)Giảm bớt số lợng DNNN mà Nhà nớc không cần nắm giữ cho phù hợp với nguồn lực của Nhà nớc và tiềm năng của nền kinh tế. Theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng (khóa IX), chỉ giữ lại các doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc và doanh nghiệp do Nhà nớc nắm cổ phần chi phối trong một số ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế theo đó, DNNN "không nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế. Đại bộ phận DNNN phải có quy mô vừa và lớn, công nghệ tiên tiến" [19, tr.7]. Điều này phù hợp với xu thế chung về cải cách DNNN ở các nớc chuyển đổi. Chẳng hạn, Nghị quyết Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1997 xác định đến cuối thế kỷ XX, "đại đa số các xí nghiệp quốc hữu nòng cốt thuộc loại lớn và vừa". Trong số 370.000 DNNN ở Trung Quốc, Nhà nớc chỉ giữ lại 1.000 doanh nghiệp quy mô lớn và có hiệu quả kinh tế – xã hội. Nh vậy, việc giảm số lợng DNNN ở Việt Nam để thu gọn đầu mối, nâng cao năng lực hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời để Nhà nớc có điều kiện tập trung nguồn lực đầu t cho doanh nghiệp là phù hợp và cần thiết. Theo ý kiến của các chuyên gia kinh tế, số lợng doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc chỉ nên giữ ở mức 2.000 doanh nghiệp vào năm 2005.

2)DNNN chỉ tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối với các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu.

Hội nghị Trung ơng lần thứ ba (khóa IX) đã xác định rõ, hiện có 35 ngành, lĩnh vực then chốt trong lĩnh vực kinh doanh và công ích, trong đó có 12 ngành độc quyền Nhà nớc và 23 ngành Nhà nớc giữ quyền chi phối.

3)Sắp xếp, đổi mới và phát triển DNNN với các bớc đi thích hợp. Các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của DNNN biến đổi không ngừng, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong quá trình tiến triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học công nghệ và phát triển ngày càng cao về khả năng trí thức của con ngời. Do vậy, việc sắp xếp, đổi mới và phát triển DNNN không thể hoàn thành một sớm một chiều mà phải có quá trình theo nhiều bớc đi (hay nhiều giai đoạn), có trọng tâm, trọng điểm có tính chọn lựa nghiêm ngặt. Trong mỗi giai đoạn, các công việc giữ đúng định hớng XHCN, không vội vàng nhng cũng không do dự dẫn tới sự trì trệ.

4)Việc sắp xếp, đổi mới DNNN nhằm phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của xã hội để phát triển DNNN. Một mặt, cọi trọng nguồn vốn có hạn của Nhà nớc với nguồn vốn rộng lớn trong toàn xã hội để phát triển năng lực và nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN trong quá trình phát triển kinh tế nhiều thành phần. Mặt khác, không ngừng hoàn thiện các hình thức hợp tác, liên kết giữa các DNNN với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, khắc phục tình trạng hoạt động tách biệt trong từng thành phần kinh tế, nhất là tình trạng cách bức giữa DNNN với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Chuẩn bị các điều kiện dựa vào thị trờng vốn để điều chỉnh hợp lý kinh tế nhà nớc. Thực tiễn phát triển đã chỉ ra rằng sự gắn kết các thành phần kinh tế không chỉ bằng cơ chế chính sách, bằng sự điều hành, phối hợp, tổ chức các hiệp hội kinh tế mà còn phải thực hiện các biện pháp điều chỉnh quan hệ sở hữu thông qua các phơng thức giao, bán, khoán, cho thuê, cổ phần hóa, công ty hóa một bộ phận DNNN để tạo động lực quản lý. Chuyển các DNNN sang

thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (100% vốn Nhà nớc) hoặc công ty cổ phần có vốn Nhà nớc chi phối hoặc tham gia, nếu DNNN thuộc diện cổ phần hóa; thực hiện chế độ công ty để DNNN thực sự là một pháp nhân kinh tế với quyền tự chủ trong kinh doanh nh doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, bình đẳng nh các thành phần kinh tế khác về nghĩa vụ, quyền hạn và quyền lợi. Tạo chuyển biến căn bản đối với các công ty Nhà nớc về quyền tự chủ kinh doanh, hiệu quả kinh doanh và phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần.

5)Định hớng sắp xếp, đổi mới DNNN trên cơ sở quán triệt các chủ trơng của Đảng thể hiện trong nghị quyết của các đại hội và các hội nghị Trung - ơng mà đặc biệt là Nghị quyết Đại hội IX và Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng khóa IX nhằm tạo ra sức bật mới trong toàn hệ thống DNNN. Những nội dung chủ yếu trong định hớng sắp xếp lại gồm:

- Nhà nớc duy trì 100% vốn của minh đối với các DNNN trong những ngành, lĩnh vực độc quyền Nhà nớc, bao gồm cả công ích và kinh doanh.

- Nhà nớc nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt đối với các DNNN trong các ngành, lĩnh vực then chốt.

- Tiến hành giao, khoán, bán, cho thuê kinh doanh theo Nghị định 103/1999/NĐ-CP đối với các DNNN có vốn dới 1 tỷ đồng, hoặc DNNN có vốn dới 5 tỷ đồng hoạt động thua lỗ kéo dài trên 2 năm liên tục mà Nhà nớc cũng không cần nắm giữ.

- Thực hiện sáp nhập, giải thể hoặc phá sản đối với các DNNN yếu kém, thua lỗ kéo dài.

Nh vậy, theo dự kiến từ nay đến năm 2005 sẽ tiến hành sắp xếp 1.749 DNNN, trong đó 194 doanh nghiệp có vốn trên 100 tỷ đồng, chiếm 11,1%; 1.266 doanh nghiệp có vốn từ 1 tỷ đến dới 10 tỷ đồng, chiếm 72,4%; 289 DNNN có vốn dới 1 tỷ đồng, chiếm 16,5% (xem biểu 3.1).

Biểu 3.1. Dự kiến sắp xếp các DNNN đến năm 2005 Năm Tổng số DNNN DNNN trên 10 tỷ đồng DNNN từ 1 tỷ đến 10 tỷ đồng DNNN có dới 1 tỷ đồng Số l- ợng Tỷ trọng Số l- ợng Tỷ trọng Số l- ợng Tỷ trọng 2002 749 94 12,6 366 48,9 289 38,5 2003 – 2005 1000 100 10,0 900 90,0 - - Tổng số 1749 194 11,1 1.266 72,4 289 16,5 Nguồn [1]

Về hình thức sắp xếp lại DNNN, trong tổng số 749 doanh nghiệp dự kiến sắp xếp năm 2002, biện pháp cổ phần hóa áp dụng cho 374 doanh nghiệp, chiếm 49,9%; sáp nhập, hợp nhất có 94 doanh nghiệp, chiếm 12,5%; chuyển thành đơn vị sự nghiệp là 12 doanh nghiệp, chiếm 1,6%; giải thể, phá sản 141 doanh nghiệp, chiếm 18,9%.

c)Nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm tăng cờng vai trò của DNNN trong nền kinh tế.

Trong nền kinh tế nhiều thành phần, các DNNN nắm giữ những ngành, lĩnh vực then chốt, các địa bàn quan trọng và chiếm tỷ trọng đủ lớn đối với các sản phẩm chủ yếu. Do đó, nếu các doanh nghiệp này hoạt động không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp sẽ có tấc động xấu đến toàn bộ nền kinh tế, ảnh hởng lớn đến việc thực hiện của mục tiêu kinh tế – xã hội của đất nớc. Ngoài ra, DNNN là bộ phận chủ yếu của kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.

Năng suất, chất lợng và hiệu quả trở thành vấn đề sống còn đối với mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Do đó, DNNN thực hiện vai trò dẫn dắt các thành phần kinh tế khác thể hiện trớc hết ở hiệu quả hoạt động và do

vậy việc nâng cao hiệu quả trở thành tiền đề có tính quyết định đến việc thực hiện vai trò của DNNN.

Ngoài ra, hiệu quả hoạt động tác động tới đầu t công nghệ mới, có tác động nâng cao năng lực của DNNN và ngợc lại, công nghệ tiên tiến có tác động trở lại trong việc nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả.

d)Nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN bảo đảm tính toàn diện cả về kinh tế, xã hội và môi trờng.

Đối với các doanh nghiệp nói chung và DNNN nói riêng thì hiệu quả hoạt động phải là mục tiêu hàng đầu. Trong lĩnh vực kinh doanh, hiệu quả hoạt động thể hiện trớc hết ở hiệu quả kinh tế, trong đó chỉ tiêu suất sinh lời trên vốn đợc coi là một trong những chỉ tiêu hiệu quả chủ yếu của DNNN. Trong lĩnh vực công ích, kết quả thực hiện các chính sách xã hội đợc coi là tiêu chuẩn hiệu quả của các DNNN. Nh Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng chỉ rõ: "Việc xem xét, đánh giá hiệu quả của DNNN phải có quan điểm toàn diện cả về kinh tế và chính trị, xã hội, trong đó, lấy suất sinh lời trên vốn làm một trong những tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp kinh doanh, lấy kết quả thực hiện các chính sách xã hội làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp công ích" [19, tr. 6-7].

Hiệu quả của DNNN còn thể hiện qua sự góp phần của DNNN vào quá trình hiện đại hóa nền kinh tế của quốc gia.

Hiệu quả về mặt xã hội thể hiện trên các mặt: tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động. Trong điều kiện của Việt Nam, tình trạng thiếu việc làm khá phổ biến, do đó yêu cầu quan trọng để đánh giá chất lợng và hiệu quả hoạt động của DNNN phải tính đế là tạo ra nhiều chỗ làm việc cho ngời lao động, tạo ra năng suất lao động cao và từ đó góp phần bảo đảm cuộc sống cho nhiều ngời, ổn định và thúc đẩy tiến bộ xã hội.

Hiệu quả hoạt động của DNNN còn phải gắn với việc bảo vệ môi trờng. Đây là yêu cầu cơ bản của vấn đề hiệu quả bền vững, vì nếu không chú ý tới mặt này thì có thể gây ra những hiệu ứng ngoại biên tác động xấu tới bản thân doanh nghiệp cũng nh toàn bộ nền kinh tế. Ngoài ra, trong nhiều trờng hợp, chi phí cho việc khắc phục ô nhiễm môi trờng còn vợt quá cả lợi ích thu đợc của doanh nghiệp.

Hiệu quả hoạt động của DNNN bao gồm hiệu quả của từng DNNN và hiệu quả của các DNNN. Hiệu quả hoạt động của mỗi DNNN đạt đợc trên cơ sở phát huy các yếu tố bên trong DNNN (vốn, công nghệ, lao động, lợi thế của DNNN, trình độ quản lý ) và các yếu tố bên ngoài DNNN (nh… pháp luật, cơ chế chính sách, thị trờng ). Hiệu quả tổng thể của các DNNN đạt… đợc không chỉ trên cơ sở hiệu quả của từng DNNN mà còn dựa trên sức mạnh tổng hợp của các DNNN, vị thế, vai trò, tỷ trọng của chúng trong nền kinh tế cũng nh sự gắn kết giữa các DNNN này với nhau.

1.2.Phơng hớng cải cách

Hiệu quả hoạt động của DNNN chịu sự tác động của các yếu tố bên trong và bên ngoài DNNN. Do đó, việc nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN đặt trong mối quan hệ với việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các yếu tố bên trong doanh nghiệp và bên ngoài doanh nghiệp cũng nh sự liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp.

a)Phát huy các tiềm năng và yếu tố bên trong doanh nghiệp

i)Nâng cao năng lực quản lý doanh nghiệp

Năng lực quản lý doanh nghiệp có tác động trực tiếp với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy, việc nâng cao năng lực quản lý, điều hành doanh nghiệp là một trong những biện pháp cơ bản và quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao hiệu qủa hoạt động của DNNN. Nâng cao năng lực quản lý doanh nghiệp trên cơ sở bổ sung kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm điều

hành của cán bộ quản lý và tạo điều kiện thuận lợi để họ thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, cụ thể nh:

- Tăng cờng đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu mới của cơ chế thị trờng. Cung cấp những thông tin về pháp luật, chính sách, thị trờng.

- Chuyển từ việc các cơ quan hành chính Nhà nớc bổ nhiệm giám đốc DNNN sang hình thức ký hợp đồng thuê giám đốc điều hành DNNN. Việc làm này không chỉ hạn chế tính áp đặt chủ quan hay thiên vị của các cơ quan quản lý nhà nớc mà còn lựa chọn đợc những ngời có tài năng, tâm huyết và đạo đức nghề nghiệp để điều hành doanh nghiệp có hiệu quả hơn. Đồng thời, làm tiền đề để hớng các hoạt động quản lý doanh nghiệp trở thành một nghề trong thị trờng lao động.

- Tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tính chủ động, sáng tạo trong việc quản lý, điều hành DNNN theo nguyên tắc gắn quyền hạn với trách nhiệm, đồng thời có chế độ đãi ngộ thỏa đáng đối với đội ngũ các bộ quản lý doanh nghiệp trên dựa trên cơ sở đảm bảo tơng xngs giữa mức độ đóng góp của cán bộ quản lý với hiệu quả hoạt động của DNNN do họ mang lại (xem sơ đồ)

Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giữa hiệu quả hoạt động của DNNN với năng lực và lợi ích của cán bộ quản lý doanh nghiệp.

Bên cạnh năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, cần chú trọng nâng cao phẩm chất, đạo đức và ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý DNNN.

Cán bộ quản

lý DNNN cán bộ quản Lợi ích của lý DN Cơ chế chính sách Nhà nước Hiệu quả hoạt động của DNNN

ii)Nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị, công nghệ và cơ sở vật chất – kỹ thuật khác.

Năng lực máy móc, thiết bị và trình độ công nghệ quyết định năng suất, chất lợng, ảnh hởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của DNNN. Do vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cần phải khai thác tốt năng lực của máy móc, thiết bị, công nghệ hiện có, đồng thời

Một phần của tài liệu Cải cách doanh nghiệp nhà nước là quá trình tất yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế việt nam (Trang 65 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w