Kết quả của việc đổi mới cơ chế, chính sáchđối với DNNN

Một phần của tài liệu Cải cách doanh nghiệp nhà nước là quá trình tất yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế việt nam (Trang 35 - 36)

I. Quá trình cải cách DNNN

2. Kết quả

2.1 Kết quả của việc đổi mới cơ chế, chính sáchđối với DNNN

Từng bớc hình thành khung pháp lý tơng đối đồng bộ, tạo điều kiện cho DNNN thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh, phân phối tiền lơng, lợi nhuận để lại. DNNN phải thực sự hạch toán kinh doanh, thích ứng với cơ chế thị trờng, chịu sự điều tiết của quy luật cung cầu. Từng bớc các cơ quan quản lý nhà nớc thực hiện các chức năng quản lý nhà nớc đối với DNNN và của đại diện chủ sở hữu nhà nớc, tăng cờng kiểm soát nhng không can thiệp vào hoạt động sản xuất – kinh doanh của DNNN, tạo môi trờng ngày một thuận lợi hơn cho DNNN từng bớc vơn lên làm tốt vai trò nòng cốt của mình trong nền kinh tế. Đồng thời, xác định rõ quan hệ giữa DNNN và Nhà nớc, DNNN hoạt động công ích và DNNN hoạt động sản xuất kinh doanh, quyền tự chủ của DNNN, nghĩa vụ của DNNN.

Cơ chế, chính sách tài chính đợc đặc biệt quan tâm hoàn thiện theo h- ớng tăng cờng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của DNNN đó là: DNNN đợc thực hiện nguyên tắc hạch toán kinh doanh, lấy thu bù chi, đảm bảo có lãi; Nhà nớc giao vốn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn của Nhà nớc; DNNN đợc giữ khấu hao cơ bản tài sản cố định để tái đầu t, đổi mới máy móc, thiết bị, mở rộng các hình thức huy động vốn cho DNNN.

Ngoài phần vốn do ngân sách nhà nớc cấp phát, doanh nghiệp đợc chủ động vay vốn ngân hàng, các đơn vị khác, các cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp, đợc thí điểm phát hành trái phiếu để vay vốn; đa dạng hoá hình thức sở hữu các DNNN. Nhà nớc khuyến khích DNNN tích tụ tập trung vốn cho sản xuất – kinh doanh thông qua chính sách trích thởng từ lợi nhuận tạo ra động lực vật chất gắn bó ngời lao động với DNNN…

Tuy vậy, việc đổi mới cơ chế chính sách quản lý đối với DNNN thời gian qua còn có những hạn chế cần sớm đợc nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện. Nhiều cơ chế, chính sách còn chồng chéo gây khó khăn, phiền hà cho doanh nghiệp; thủ tục hành chính còn rờm rà, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, vay vốn, thẩm định dự án đầu t ảnh h… ởng đến cơ hội kinh doanh của DNNN. Chính sách thuế còn nhiều bất hợp lý, cha tạo điều kiện thật sự để DNNN tích tụ vốn, chủ động tái đầu t phát triển, cha chú trọng nuôi dỡng nguồn thu, tạo lập quỹ dự phòng của doanh nghiệp đề phòng rủi ro trong cơ chế thị trờng. Đối với loại hình DNNN công ích và DNNN hoạt động sản xuất kinh doanh cha có cơ chế tài chính phù hợp với hình thức hoạt động của các DNNN này.

Cơ chế quản lý nội bộ DNNN còn chậm đổi mới, cha phát huy đợc vai trò làm chủ của ngời lao động, động viên sức lực, trí lực của các bộ quản lý, toàn tâm, toàn ý phục vụ DNNN. Cơ chế tuyển chọn, bổ nhiệm giám đốc DNNN còn nhiều hạn chế, cha gắn tiêu chuẩn, trách nhiệm và lợi ích của cán bộ quản lý với hiệu quả hoạt động của DNNN.

Một phần của tài liệu Cải cách doanh nghiệp nhà nước là quá trình tất yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế việt nam (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w