II. HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY TNHH QUỐC BẢO
Kế hoạch, chương trình đào tạo
SƠ ĐỒ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
a. Phân tích nhu cầu đào tạo:
Xuất phát từ những nhu cầu thực tế trên, dẫn đến mục đích đào tạo nhằm đáp ứng những địi hỏi, yêu cầu mà cơng việc cần. Để xác định được nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho cơng ty, chúng ta cần đi sâu vào những vấn đề sau:
+ Phân tích cơng việc:
Xác định mục đích, nhu cầu đào tạo nhu cầu đào tạo
Kế hoạch, chương trình đào tạo trình đào tạo Lựa chọn phương pháp đào tạo Lựa chọn phương tiện, cơng cụ hỗ trợ đào tạo Thực hiện chương trình đào tạo Đánh giá chương trình đào tạo
Khu cơng việc được giao cho từng đơn vị, chúng ta cần xác định những thơng tin cần thiết thật cụ thể để người cơng nhân hồn thành được cơng việc của mình trong khoảng thời gian đã được ấn định bởi đây là hệ thống sản xuất dây chuyền khép kín và logic. Từ nguyên vật liệu nhập về đến khâu hồn thành ra 1 sản phẩm trải qua nhiều cơng đoạn, Ví dụ như để sản xuất ra một đơi giày nĩ phải trải qua nhiều khâu như:
Trong những cơng đoạn như vậy chúng ta cần nghiên cứu các vấn đề sau:
Xác định đối tượng nào trực tiếp làm những cơng việc này: Để thao tác đúng và tác nghiệp hồn hảo cần thực hiện những kỹ năng, chuyên mơn gì?
Các bước cơng việc
- Các mối liên quan mật thiết trong cơng việc.
+ Các chuyên viên nước ngồi, các cán bộ kỹ thuật, tổ trưởng... + Các bộ phận phục vụ sản xuất.
- Người trực tiếp giám sát và quản lý họ?
+ Nghĩa vụ và quyền lợi của người thực hiện cơng việc.
+ Làm việc trong điều kiện, mơi trường này người cơng nhân cần những gì.
+ Họ cĩ bằng lịng khi thực hiện những cơng việc này khơng? - Phân tích trong doanh nghiệp
+ Chúng ta cần xem xét các vấn đề liên quan đến sản xuất, cĩ ảnh hưởng đến sản lượng sản phẩm như: năng suất, chi phí lao động, chất lượng thực hiện cơng việc, tỉ lệ thuyên chuyển cơng việc....
Đối với cơng ty TNHH Quốc Bảo, đa số cơng nhân được tuyển trực tiếp từ bên ngồi chưa qua lớp đào tạo nghề và ít cĩ kinh nghiệm làm việc như:
Bậc 1 2 3 4 5 6
Phân xưởng may 15% 40% 2% 45% 6% 4% Phân xưởng thành
hình
20% 35% 20% 15% 5% 5%
Như vậy qua bảng số liệu trên chúng ta thấy rằng, đa số cơng
Nguyên vật
liệu Cắp dập In, ép May Kho trung gian
bậc 1 - 3 chiếm 75 - 80% trong tổng số cơng nhân, cịn từ bậc 4 - 6 chiếm khoảng 20 - 25% điều này cĩ thể gây nên chất lượng sản phẩm chưa cao bởi vì trình độ tay nghề khơng đồng đều, cịn quá thấp. Cĩ thể nĩi rằng chất lượng sản phẩm bị phụ thuộc vào tình hình tay nghề của cơng nhân sản xuất trực tiếp và cơng tác đào tạo là nhân tố hết sức quan trọng, nĩ quyết định đến năng suất, chất lượng của sản phẩm, đến sự sống cịn của bản thân doanh nghiệp. Do vậy chúng ta cần phải cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng tay nghề thường xuyên cho lực lượng lao động này.
Trong những năm gần đây, tình trạng cơng nhân bỏ việc làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiến độ sản xuất của cơng ty. Đứng trước tình hình đĩ ban giám đốc chỉ thị, thường xuyên mở các đợt tuyển dụng cơng nhân tại trụ sở cơng ty, nhằm cài vào cơng nhân bỏ việc nhằm dần dần ổn định đội ngũ cơng nhân sản xuất.
Để đánh giá mức độ luân chuyển của cơng nhân trong những năm gần đây ta cĩ ví dụ cụ thể sau:
+ Năm 2002: tuyển mới: 1100 người, bỏ việc: 500 người. + Năm 2003: tuyển mới: 900 người, bỏ việc: 400 người. + Năm 2004: tuyển mới: 1000 người, bỏ việc: 300 người.
Để ổn định sự luân chuyển, sự biến động này buộc cơng ty tiến hành xây dựng chương trình đào tạo để ổn định được một đội ngũ cơng nhân sản xuất lành nghề phục vụ cho cơng ty.
Trong kế hoạch xây dựng và đào tạo đội ngũ kế cận, chúng ta cần lưu ý đến một số vấn đề như sau:
+ Trình độ tay nghề của cơng nhân. + Tuổi đời của cán bộ cơng nhân viên.
+ Bố trí cơng nhân cĩ tay nghề cao vào các cơng đồn.
+ Đào tạo cơng nhân cĩ tay nghề thấp trong điều kiện, mơi trường nào.
+ Để thực hiện cơng việc này cần phải tuyển từ các trung tâm giới thiệu việc làm hay tuyển trực tiếp tại cơng ty.
Khi đã phân tích xong nhu cầu đào tạo, chúng ta tiến hành bắt tay vào xây dựng bảng tiêu chuẩn cơng việc, bảng này rất quan trọng bởi vì đây là nội dung cơ bản trong kế hoạch đào tạo. Đại đa số khi người cơng nhân nhận thức, nắm được vấn đề này thì cơng việc trở nên trơi chảy dẫn đến hiệu quả và năng suất cao hơn. Trên thực tế ở Cơng ty TNHH Quốc Bảo thời gian qua cũng xúc tiến trong việc xây dựng bảng tiêu chuẩn cơng việc nhưng cịn ở phạm vi hẹp trong 1 tổ, 1 bộ phận khơng cĩ tính chất nhân rộng, nên khơng cĩ kết quả được khả quan. Nhưng dù sao qua đĩ người cơng nhân đã hình thành và ý
lợi trong chương trình tổ chức đào tạo nguồn nhân lực sau này, khi tiến hành xây dựng bảng chỉ tiêu cơng việc chúng ta đi sâu vào những vấn đề sau:
1. Để thực hiện cơng việc của mình thì những kỹ năng chuyên mơn cần cĩ sau:
Đối với cơng nhân của cơng ty thì trước hết phải cĩ ít nhất 6 tháng kinh nghiệm (qua các trung tâm dạy nghề) trình độ văn hố phải cấp II trở lên, tình trạng sức khoẻ tốt, cĩ khả năng thích ứng với cơng việc khi thay đổi, phải nhạy bén trong cơng việc. Do kế hoạch sản xuất của cơng ty là đặc ngành sản xuất thù của ngành sản xuất giày, nên kế hoạch sản xuất làm theo mùa vụ để đáp ứng kịp thời cho thị trường tiêu thụ. Do vậy cơng ty thường xuyên tăng ca từ 1 - 2 giờ/ngày vậy thì người cơng nhân cần phải cĩ sức khoẻ, thích ứng với mơi trường này để quá trình sản xuất được thơng suốt.
2. Tuổi đời của cơng nhân bình quân tư 18 - 35:
Theo quy định hiện hành của luật lao động thì người lao động phải đủ 18 tuổi trở lên mới được tham gia lao động.
+ Nam từ 18 tuổi - 55 tuổi. + Nữ từ 18 tuổi - 45 tuổi.
Như vậy chúng ta phải chọn độ tuổi bao nhiêu cho thích hợp. Đơi khi cơng việc tuy nhẹ nhàng chỉ cần độ tuổi trên dưới 40 tuổi. Nhưng do tính chất của cơng việc địi hỏi phải năng động và nhạy bén thì buộc chúng ta chọn độ tuổi khoảng 25 - 35 tuổi thì mới đáp ứng được nhu cầu.
3. Khi người lao động làm việc trong mơi trường này thì họ cĩ những tâm tư, nguyện vọng khác nhau.
Họ cĩ chấp nhận với cơng việc hiện tại hay khơng?
Cần cĩ chế độ chính sách ưu đãi với họ để kích thích lịng say mê cơng việc mà họ đang làm.
Thường xuyên thay đổi vị trí cơng việc hay cố định cơng việc mà họ thường làm.
Phải nắm bắt kịp thời những thơng tin phản hồi từ phía người lao động, nhằm hồn thiện tốt hơn những bước cơng việc mà họ đang làm.
Mơi trường xung quanh nơi làm việc cĩ hợp lý khơng?
Cĩ cần thiết phải thay đổi khoảng cách tổ... để tạo thuận lợi trong việc tác nghiệp cơng việc khơng?
Song song với việc phân tích trên chúng ta xây dựng "Bảng câu hỏi trắc nghiệm tâm lý" qua bảng này các nhà quản trị phần nào nắm bắt được những tâm tư, nguyện vọng, năng lực của từng cá nhân,
BẢNG MƠ TẢ CHI TIẾT TIÊU CHUẨN CƠNG VIỆC
Tên cơng việc: May mũ giày - Tổng số điểm : 97
Yếu tố Các dữ kiện căn bản
Hê û sơ ú Điể m Điểm quy đổi I Kỹ năng 1. Trình độ học vấn chuyên mơn - Kiến thức về thao tác vận hành máy chuyên dùng: máy dập, máy in, thêu...
- Phải qua đào tạo nghề.
- Cấp bậc yêu cầu về kỹ thuật
2 6 12
2. Kinh nghiệm đối với cơng việc
- Phải cĩ ít nhất 2 năm kinh nghiệm trong nghề.
- Phát hiện và nhận biết các nguyên nhân gây ra lỗi khi thao tác để cĩ biện pháp khắc phục. 2 12 24 3. Năng lực chủ động và cĩ ĩc sáng tạo trong cơng việc
- Linh hoạt xử lý từng đường kim mũi chỉ trên mũi giày.
- Cĩ ĩc sáng tạo, sửa đổi hợp lý 2 7 14 II Sức cố gắng 4. Nhu cầu về thể lực
- Đáp ứng được nhu cầu về thể lực để thao tác vận hành
tốt lại bàn máy. 1,5 6 9
5. Nhu cầu về
thị giác - Thị giác tốt để thao tác nhanh, kịp thời và chính xác. - Phát hiện, xử lý kịp thời những đường bĩ chỉ, mũi giày
1,5 4 6
6. Nhu cầu về tinh thần trí ĩc
Địi hỏi sự tập trung cao độ đảm bảo chất lượng đường may, may viền, mác theo đơn hàng
1,5 2 3
III Trách
7. Trách nhiệm đối với TB máy mĩc - Cĩ ý thức bảo vệ, trùng tu máy mĩc thiết bị. 1,5 3 4,5 8. Trách nhiệm đối với sản phẩm
- Thực hiện khơng đúng yêu cầu theo quy trình sản xuất dẫn đến sản xuất bị hỏng hĩc. 1,5 6 9 9. Trách nhiệm đối với sự an tồn
- Thao tác khơng đúng quy trình kỹ thuật dẫn đến hư hỏng
máy mĩc 1,5 2 3
10. Trách nhiệm đối với
- Chất lượng mũi giày khơng đạt dẫn đến việc ghép hình
nhiệ
m người khác hưởng tiến độ xuất hành IV ĐK
làm việc
11. ĐK làm việc - Mơi trường làm việc ồn ào,
nĩng 1 3 3
12. Những rủi ro
- Cĩ thể bị kim đam vào tay do
thao tác sai 1 3 3
b. Sự cần thiết phải đào tạo đội ngũ nhân viên:
Đứng trước tình trạng nguồn nhân lực khơng được ổn định, số lượng cơng nhân biến động thường xuyên làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Trình độ tay nghề của lực lượng lao động cịn quá thấp, khơng đáp ứng được những địi hỏi của cơng việc.
Tâm lý người lao động khơng được thoả mái khi được giao cơng việc khơng định hướng được cơng việc của mình.
Luơn đặt cơng ty vào thế bị dộng bởi sản lượng sản phẩm sản xuất khơng kịp khi ngày xuất hàng gần đến.
Các sản phẩm sau khi xuất xưởng thường bị khách hàng đánh giá chưa đạt yêu cầu dẫn đến giá trị lơ hàng xuất bị giảm, dẫn đến nguy cơ khách hàng bỏ đi.
Xuất phát từ những bức bách trên, buộc cơng ty phải khẩn trương tiến hành lập kế hoạch và lựa chọn phương pháp đào tạo, huấn luyện đội ngũ lao động của mình, nhằm đáp ứng với nhu cầu thực tiễn.