Thực trạng cơ sở hạ tầng cho sự phát triển thơng mại điện tử

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam (Trang 27 - 33)

- Thơng mại điện tử là quá trình thực hiện giao dịch trực tiếp và không dùng giấy tờ trong toàn bộ

3. Thực trạng phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam

3.1 Thực trạng cơ sở hạ tầng cho sự phát triển thơng mại điện tử

Việt Nam gia nhập mạng toàn cầu tơng đối chậm, tháng 11/1997 mới chính thức hoà mạng Internet. Nếu nh môi trờng pháp lý là tiền đề cho phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam thì cơ sở hạ tầng thông tin là một yếu tố thúc đẩy ứng dụng thơng mại điện tử trên diện rộng. Tuy cơ sở hạ tầng ở nớc ta vẫn ở mức thấp nhng cũng đã tạo điều kiện cho việc ứng dụng thơng mại điện tử .

a. Hạ tầng cơ sở công nghệ

Hạ tầng cơ sở viễn thông:

Mạng viễn thông quốc tế- hạ tầng kỹ thuật thiết yếu cho thơng mại điện tử của Việt Nam đã có những bớc phát triển nhanh chóng với 3 tổng đài Gateway và 8 trạm mặt đất có khả năng cung cấp các kênh liên lạc trực tiếp với gần 30 nớc và liên lạc gián tiếp với trên 200 nớc trên thế giới. Hệ thống cáp quang Thái Lan- Việt Nam- Hồng Kông với tốc độ trên 500 Mbps đã đợc đem vào khai thác góp phần đáng kể vào việc nâng cao năng lực viễn thông quốc tế của Việt Nam.

Đờng trục Bắc Nam với viba rộng 140Mpbs và cáp quang SDH 2,5 GMbs bớc đầu đáp ứng đợc nhu cầu thông tin trong những năm tới. Mạng cấp I đã đợc trang bị thiết bị truyền dẫn Viba công nghệ số PDH và SDH tốc độ từ 2 Mpbs đến 155 Mbps và cáp quang SDH tốc độ từ 155 Mpbs đến 2,5 Gbps. Tính đến cuối năm 2000, các huyện trong cả nớc đã đợc trang bị tổng đài điện tử. Tổng số thuê bao điện thoại cố định đạt trên 3 triệu máy. Đồng thời mạng điện thoại cố định đã đợc số hoá. Dịch vụ thông tin di động tiêu chuẩn GMS phát triển nhanh với 2 công ty là Vinaphone và Mobilephone đã phủ sóng trên địa bàn toàn quốc.

Hạ tầng Internet:

Để đáp ứng nhu cầu khai thác và sử dụng Internet, tổng công ty bu chính viễn thông đã xây dựng một mạng trục trên toàn quốc là VietnamNet (VNN) và kết nối với mạng Internet. Mạng VNN đợc coi là cơ sở hạ tầng cho Internet tại Việt Nam và hiện nay do công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC) quản lý và khai thác.

Với 3 nhà kinh doanh dịch vụ kết nối Internet (IXP- Internet Exchange Provider)2, 12 nhà cung ứng dịch vụ Internet (ISP- Internet Service Provider) và 17 nhà cung cấp thông tin lên Internet (ICP- Internet Content Provider)3, các thông tin kinh tế, thơng mại, đầu t... đã bớc đầu đ- ợc đa lên mạng, trong đó phải kể đến trang vàng Internet của Việt Nam với các chuyên mục: tiềm năng và triển vọng của các tỉnh, 100 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam... Phòng Thơng mại điện tử mại và

công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã triển khai các dự án về th ơng mại điện tử . VCCI đã xây dựng đợc 2 trạm máy chủ đặt tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh và đã hoàn thành bớc thứ nhất về cơ sở dữ liệu thông tin phục vụ cho các doanh nghiệp hội viên trong cả nớc, bao gồm thông tin về sản phẩm, thông tin xúc tiến thơng mại, đầu t... Tình hình hoạt động của các ISP có thể thấy đợc thông qua tốc độ tăng trởng thuê bao của khách hàng và thị phần Internet của mỗi công ty qua các số liệu dới đây.

Bảng I-5: Một số chỉ tiêu phát triển hạ tầng công nghệ kỹ thuật

Chỉ tiêu Đơn vị tính 1998 1999 2000

Thuê bao điện thoại Máy 1.756.000 2.200.000 2.800.000

Các ISP Công ty 4 4 5 Điểm truy cập VNN/Internet Số điểm 35 52 58 Dung lợng kênh Internet quốc tế Mpbs 34 53 90 Dung lợng kênh

Internet nội địa Mpbs 16 24 26

Nguồn: Báo cáo định kỳ quý IV-2000, phòng kỹ thuật VDC

Tuy nhiên số lợng ngời dùng Internet còn hạn chế chủ yếu là vì giá cớc truy nhập còn quá cao và chất lợng cha đợc tốt.

Bảng I-6: Số lợng thuê bao từ tháng 9/2000- tháng 6/2002.

Tháng VNPT FPT Netnam SPT 9/2000 52.719 25.502 2.991 4.732 12/2000 60.456 29.919 8.502 5.332 3/2001 69.351 33.462 7.249 10.754 6/2001 76.726 37.050 8.524 11.543 9/2001 88.259 43.852 9.264 12.796 12/2001 94.072 50.969 9.584 11.991 3/2002 97.488 52.516 10.232 11.272 6/2002 99.073 53.475 10.413 11.417

Nguồn: Tạp chí chuyên đề giải pháp cho tổ chức, doanh nghiệp (số 23-9/2002)

Máy vi tính:

Đầu những năm 80, máy vi tính bắt đầu đợc nhập khẩu vào Việt Nam. Lợng nhập khẩu máy vi tính gia tăng nhanh chóng với tốc độ trung bình khoảng 50%/ năm. Theo thống kê của Ban chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin, tính đến tháng 12/2001, số lợng máy tính nhập khẩu vào Việt Nam là khoảng 600.000 nghìn chiếc nếu tính cả số lắp ráp tại Việt Nam thì số lợng máy vi tính đang sử dụng hiện nay là 750.000 chiếc. Tính trung bình mức độ trang bị máy tính mới chỉ đạt khoảng 9 máy/ 1000 ngời dân. Công suất sử dụng nói chung là cha cao.

b. Hạ tầng cơ sở nhân lực.

Nguồn nhân lực vẫn đợc coi là yếu tố quyết định đến sự thành công của việc triển khai và áp dụng thơng mại điện tử . Cơ sở hạ tầng nhân lực thờng đợc xét trên hai khía cạnh: các chuyên gia công nghệ thông tinhiểu biết của công chúng về công nghệ thông tin nói chung và thơng mại điện tử nói riêng.

Xét về các chuyên gia công nghệ thông tin thì hiện nay, theo ớc tính cả nớc ta có khoảng 20.000 ngời làm công nghệ thông tin. Trong số đó có 2000 kỹ s phần mềm. Bên cạnh đó còn có các cán bộ đào tạo từ khoa tin học của các tr- ờng đại học chủ yếu là trờng Đại học Khoa học tự nhiên và trờng Đại học Bách Khoa mỗi năm ra trờng trên 1000 ngời. Ngoài ra còn có một lực lợng đông đảo thành viên đã qua đào tạo tin học trong khi học phổ thông, đại học hoặc đào tạo tại các trờng, trung tâm đào tạo tin học trong toàn quốc, số này ớc tính vài vạn ngời. Ngoài ra còn phải kể đến đội ngũ Việt kiều làm tin học, theo thống kê cha đầy đủ có tới 50.000 ngời.

Tuy nhiên lực lợng chuyên gia tin học của nớc ta còn có một số nhợc điểm nh các trờng đại học chỉ chủ yếu đào tạo cán bộ phần mềm do đó còn thiếu chuyên gia phần cứng, lực lợng cán bộ tin học đào tạo từ các trờng khá phong phú nhng cha tận dụng đợc....

Xét trên phơng diện hiểu biết của xã hội về công nghệ thông tin nói chung và thơng mại điện tử nói riêng, đào tạo tin học và thông tin tin học rộng rãi đã làm cho tin học phổ thông không còn xa lạ với ngời dân. Tuy nhiên, vẫn có khoảng cách lớn giữa việc biết đến “máy tính điện tử” và các ứng dụng của công nghệ thông tin với khả năng ứng dụng thực tế các phơng tiện đó, đặc biệt

doanh nghiệp cha quen làm việc quản lý và kinh doanh trên máy tính điện tử, trên mạng máy tính và trên các thiết bị thông tin khác. ở những cơ quan và doanh nghiệp này, nhiều cán bộ, nhân viên cha từng dùng máy tính điện tử, những ngời đợc coi là biết sử dụng máy thực tế chỉ mới làm đợc và chỉ làm văn bản ở mức độ thấp; trình độ ứng dụng thông tin vào mục đích quản lý và kinh doanh nói chung còn rất thấp.

Bên cạnh đó nhận thức của ngời Việt Nam về thơng mại điện tử còn rất thấp. Ngời Việt Nam đã quen mua hàng trực tiếp, trực diện cảm nhận hàng hoá vì vậy nếu không nâng cao nhận thức về thơng mại điện tử thì khó có thể triển khai đợc.

c. Hạ tầng cơ sở pháp lý.

Kinh nghiệm của các nớc phát triển cho thấy môi trờng pháp lý phù hợp là nhân tố quan trọng hàng đầu cho phát triển thơng mại điện tử . ở giai đoạn thí điểm phát triển thơng mại điện tử, môi trờng pháp lý phù hợp cho sự phát triển thơng mại điện tử tại Việt Nam vẫn cha hình thành. Trong hệ thống pháp luật dân sự, kinh tế, thơng mại của Việt Nam hiện nay cha có các điều khoản quy định riêng cho thơng mại điện tử. Các văn bản dới luật nh quy định của chính phủ, quy định của Thủ tớng chính phủ, các thông t của các bộ và liên bộ có liên quan đến phát triển thơng mại điện tử vẫn nằm trong giai đoạn soạn thảo. Hàng loạt các vấn đề liên quan đến thơng mại điện tử nh giá trị pháp lý của hợp đồng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quyền lợi của ngời tiêu dùng... vẫn cha đợc đề cập trong một văn bản pháp lý nào. Tuy nhiên hiện đã có một tiến bộ lớn trong thơng mại điện tử ở Việt Nam đó là việc công nhận chữ ký điện tử trong thanh toán vốn. Ngày 21/3/2002, Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định công nhận giá trị pháp lý của chữ ký điện tử dùng trong thanh toán. Theo đó, các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đợc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán và thanh toán vốn. Quyết định trên cũng quy định việc mã hoá bằng mật mã cho chữ ký điện tử và công nhận chữ ký điện tử nh chữ ký tay trên giấy. Việc công nhận chữ ký điện tử này là bớc khởi đầu cho thơng mại điện tử phát triển ở Việt Nam. Tuy nhiên, việc xây dựng hành lang pháp lý cho thơng mại điện tử phát triển vẫn còn nhiều việc cần làm nh: chế độ bảo mật, mạng thanh toán điện tử liên ngân hàng... Cho đến nay, Việt Nam mới chỉ có một số văn bản pháp lý đợc ban hành, và một vài sự thay đổi về thể chế liên quan đến phát triển công nghệ thông tin Việt Nam.

Về cơ cấu tổ chức, chúng ta đã có một số tổ chức chuyên về thơng mại điện tử nh : Ban chỉ đạo chơng trình quốc gia về công nghệ thông tin để giúp chính phủ triển khai thực hiện Nghị quyết chính phủ số 49-CP (ngày 06/05/1994); Ban điều phối mạng Internet quốc gia (05/03/1997); tháng 12/1998, Bộ thơng mại quyết định thành lập Ban thơng mại điện tử trực thuộc Bộ Thơng mại.

Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: “ Phát triển nhanh thơng mại điện tử. Nâng cao năng lực và chất lợng hoạt động thơng mại điện tử để hội nhập với khu vực và thế giới... Phát triển nhanh các loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng, kiểm toán, t vấn pháp luật, dịch vụ trí tuệ, công nghệ tin học, công nghệ phần mềm...”. Trong văn kiện này, thơng mại điện tử lần đầu tiên đ- ợc xuất hiện tuy còn mờ nhạt nhng cũng là một bớc tiến dài về môi trờng pháp lý và thể chế cho phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam.

d. Cơ sở hạ tầng dịch vụ

Hệ thống thanh toán điện tử là một nền tảng hết sức quan trọng cho th- ơng mại điện tử. Hệ thống thanh toán điện tử ở Việt Nam vẫn đang trong quá trình phát triển đầu tiên. Tính đến năm 2000, ngân hàng nhà nớc và 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh đã có hệ thống thanh toán dữ liệu điện tử riêng để đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng. Ngoài ra, các ngân hàng đã tham gia hệ thống SWIFT. Hiện nay, ngân hàng ngoại thơng đã có hệ thống bán lẻ Silverlake, hệ thống quản lý thẻ, hệ thống máy rút tiền tự động. Ngân hàng công thơng đang triển khai dự án “ Hạ tầng cơ sở thanh toán trong thơng mại điện tử”. Cuối tháng 7/2002, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã khai trơng

Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng. Với hệ thống thanh toán này, thời gian dài nhất để thực hiện một giao dịch không cùng ngân hàng gốc đã đợc rút ngắn từ trên 10 ngày (năm 1987) hoặc 2 ngày (trớc khi có hệ thống) xuống còn 10 giây. Điều này khẳng định bớc tiến quan trọng trong công nghệ tin học ngân hàng tại Việt Nam. Thêm vào đó sự ra đời của E-Card cũng là một đột phá mới trong thơng mại điện tử ở Việt Nam. Ngày 4/6/2002, Ngân hàng thơng mại cổ phần á Châu đã phát hành thẻ thanh toán và rút tiền mặt biểu tợng E- Card để đáp ứng nhu cầu chuyển tiền nhanh. Tuy nhiên, hệ thống thanh toán điện tử qua ngân hàng ở Việt Nam còn rất kém phát triển và cha có thể đáp ứng đợc yêu cầu

Vấn đề về bảo mật thông tin và các dịch vụ thông tin kinh tế xã hội vẫn còn rất hạn chế. Các nhà cung cấp dịch vụ thơng mại điện tử chuyên nghiệp nh B2VN (FPT), YES (Hội đồng Doanh nghiệp Trẻ Việt Nam), Vietnamthink (Công ty Tri thức Việt Nam)... đang từng bớc cung cấp các dịch vụ thơng mại điện tử trọn gói góp phần nâng cao nhận thức và mở ra một kênh tiếp thị và phân phối mới cho các doanh nghiệp. Ngày 28/8/2002, công ty phát triển phần mềm VASC thuộc tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam đã chính thức cung cấp dịch vụ thử nghiệm quản lý và cấp chứng chỉ số VASC cho khách hàng. Chứng chỉ này là một tệp tin điện tử dùng trong các môi trờng giao dịch trên mạng hoặc Internet để chứng thực đối tợng sử dụng, bảo đảm an toàn và bảo mật thông tin. Việc triển khai rộng rãi các ứng dụng công nghệ chứng chỉ số sẽ tạo một môi trờng Internet khá an toàn cho việc triển khai các hệ thống ứng dụng thơng mại điện tử.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w