- Thơng mại điện tử là quá trình thực hiện giao dịch trực tiếp và không dùng giấy tờ trong toàn bộ
1 Những vấn đề chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1 Khái niệm chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nói đến doanh nghiệp vừa và nhỏ là nói đến cách phân loại doanh nghiệp dựa trên độ lớn hay quy mô của doanh nghiệp. Việc phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ phụ thuộc vào loại tiêu thức sử dụng quy định giới hạn các tiêu thức phân loại quy mô của doanh nghiệp. Điểm khác biệt cơ bản trong khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ giữa các nớc chính là việc lựa chọn các tiêu thức đánh giá quy mô của doanh nghiệp và lợng hoá các tiêu thức ấy thông qua các tiêu chuẩn cụ thể. Mặc dù có những khác biệt nhất định giữa các nớc về quy định các tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ song có thể hiểu một cách chung nhất về doanh nghiệp vừa và nhỏ với nội dung nh sau: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cơ sở sản xuất- kinh doanh có t cách pháp nhân kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định tính theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu đợc trong từng thời kỳ theo quy định của từng quốc gia.
Qua tiêu thức phân loại của các nớc có thể nhận thấy một số tiêu thức chung, phổ biến nhất đợc sử dụng trên thế giới là: (1) số lao động thờng xuyên, (2) vốn sản xuất, (3) doanh thu, (4) lợi nhuận, (5) giá trị gia tăng. Trong số các tiêu chí đó thì hai tiêu chí đầu đợc sử dụng nhiều nhất. Quy mô của doanh nghiệp lớn hay nhỏ phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế của quốc gia đó. Thông thờng các nớc có trình độ phát triển cao thì giới hạn quy định chỉ tiêu quy mô lớn hơn so với các nớc có trình độ thấp.
Trớc tháng 6 năm 1998, ở Việt Nam chúng ta sử dụng hai tiêu thức chính là lao động và vốn để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Bảng II- 1: Quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ (a)
Quy mô Tổng số vốn Nhân công thờng xuyên
Doanh nghiệp nhỏ Dới 10 tỷ đồng Dới 50 ngời Doanh nghiệp vừa Dới 10 tỷ đồng Dới 500 ngời
Nguồn:Tạp chí Phát triển kinh tế số 10 06/1997“ ”
Tuy nhiên, theo quy định của Thủ tớng chính phủ tại công văn số 681/CP- KTN ngày 20/6/1998 xác định tiêu thức doanh nghiệp vừa và nhỏ tạm thời quy định trong giai đoạn hiện nay là những doanh nghiệp có vốn điều lệ d- ới 5 tỷ đồng và có số lao động trung bình hàng năm dới 200 ngời.
Bảng II- 2: Quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ (b)
Ngành Tiêu chí Vốn Nhân công thờng xuyên
Công nghiệp
Doanh nghiệp vừa 5- 10 tỷ đồng 200- 500 ngời Doanh nghiệp nhỏ Dới 5 tỷ đồng Dới 200 ngời Thơng
mại
Doanh nghiệp vừa 5- 10 tỷ đồng 50- 100 ngời Doanh nghiệp nhỏ Dới 5 tỷ đồng Dới 50 ngời
Nguồn:Tạp chí Phát triển kinh tế số 10 06/1997“ ”
Từ những phân tích khái niệm chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ và theo những quy định chính thức thì doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam là những cơ sở sản xuất kinh doanh có t cách pháp nhân, không phân biệt thành phần kinh tế, tồn tại độc lập, có quy mô vốn dới 5 tỷ đồng, và có số lao động trung bình dới 200 ngời. Nh vậy, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh và thoả mãn hai điều kiện trên đều đợc coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ Theo cách phân loại này ở Việt Nam hiện nay số doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 93% tổng số doanh nghiệp hiện có.
1.2 Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam phát triển từ cuối thế kỷ 19. Giai đoạn 1975-1986, dới cơ chế quản lý tập trung, bao cấp nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn này tồn tại dới các hình thức kinh tế nh tổ hợp, hộ gia đình, công ty hợp doanh, hợp tác xã.
Từ sau năm 1986, chính sách phát triển kinh tế ngoài quốc doanh đợc ra đời. Sự tồn tại của các thành phần kinh tế khác nhau đợc thừa nhận. Lúc này doanh nghiệp vừa và nhỏ tồn tại dới nhiều hình thức kinh tế khác nhau nh công
số lợng các doanh nghiệp sở hữu t nhân là 14.700 doanh nghiệp và đến năm 20001 có khoảng 58000 doanh nghiệp dân doanh.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam có các đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam thờng gắn với công nghệ lạc hậu, thủ công. Công nghệ lạc hậu chiếm tỷ trọng rất lớn, đây là điểm khác biệt lớn giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của các nớc công nghiệp phát triển. Mặt khác, tốc độ đổi mới công nghệ còn rất chậm.
Thứ hai, quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ nhỏ, vốn hoạt động không nhiều, địa bàn và phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp còn hạn chế, chủ yếu sản xuất và tiêu thụ trong vùng tại địa phơng. Hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang gặp phải khó khăn về thiếu vốn để kinh doanh và mở rộng kinh doanh. Thị trờng cung ứng vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là thị trờng phi tài chính. Hầu nh các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không tiếp cận đợc nguồn tín dụng chính thức.
Thứ ba, đội ngũ các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ cha đợc đào tạo đầy đủ. Gần 50% số chủ doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh không có bằng cấp chuyên môn và chỉ có trên 31% chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh có bằng cao đẳng trở lên. Chủ doanh nghiệp hoạt động chủ yếu dựa trên kinh nghiệm và mối quan hệ thân quen. Lực lợng lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ít đợc đào tạo chính quy mà chủ yếu theo phơng pháp truyền nghề, kinh nghiệm. Gần 75% lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ cha tốt nghiệp phổ thông, chỉ có trên 5% lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có trình độ đại học trong đó tập trung chủ yếu ở công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần.
Thứ t,việc tổ chức quản lý giám sát trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thiếu chặt chẽ, còn buông lỏng. Nhiều doanh nghiệp không đăng ký kinh doanh hoặc hoạt động không đúng với đăng ký kinh doanh.
1.3 Vị trí vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế mỗi nớc kể cả những nớc có trình độ phát triển kinh tế cao. Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu gay gắt nh hiện nay, các nớc đều chú ý hỗ trợ các doanh nghiệp
vừa và nhỏ nhằm huy động các nguồn lực và hỗ trợ cho các ngành công nghiệp lớn.
Đối với Việt Nam thì vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại càng quan trọng do đặc điểm, tình hình và bối cảnh kinh tê nớc ta quy định. Là nớc có trình độ phát triển kinh tế thấp kém so với các nớc trên thế giới và khu vực, nớc ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, cơ sở vật chất, kỹ thuật còn thấp kém, trình độ sản xuất, quản lý còn hạn chế. Từ năm 1990 nhà nớc thực hiện công cuộc đổi mới nên nền kinh tế nớc ta phát triển khá nhanh và ổn định. Tuy nhiên, quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực một mặt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có khả năng tham gia vào thị trờng rộng lớn hơn, nhiều cơ hội hơn nhng mặt khác lại làm cho cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt, đây là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Trong bối cảnh đó định hớng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ để đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia cạnh tranh, giải quyết việc làm cho ngời lao động là rất cần thiết. Thực tế trong phát triển kinh tế nớc ta cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang giữ một vai trò hết sức quan trọng. Dới đây là kết quả thăm dò ý kiến về vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Bảng II- 3: ý kiến về vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Vai trò Tỷ lệ ý kiến (%)
Góp phần tăng trởng kinh tế 51,7
Tạo việc làm, thu hút vốn, tăng thu nhập 88,5 Làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn 83,9 Góp phần phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh Việt Nam 63,2
Nguồn: Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam , NXB Chính trị quốc“ ”
gia 1997
Sự đóng góp to lớn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào nền kinh tế Việt Nam thể hiện ở những khía cạnh sau:
a. Góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế
Toàn bộ khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra khoảng 31% giá trị tổng sản lợng công nghiệp hàng năm, vào khoảng 24% GDP toàn quốc. Khu vực này đóng góp 62% GDP, chiếm gần 80% tổng mức bán lẻ và xấp xỉ 66% tổng lu chuyển hàng hoá. Nếu căn cứ vào tốc độ tăng trởng GDP của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh hiện nay có thể thấy rằng tốc độ tăng trởng, tiềm năng phát
triển để đạt đợc những mục tiêu kinh tế- xã hội đề ra giai đoạn tới phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ .45
b. Giải quyết việc làm cho ngời lao động
Doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút rất nhiều lao động ở Việt Nam. Hàng năm nớc ta có khoảng 1 triệu ngời đến độ tuổi lao động. Theo ớc tính của một nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ giải quyết việc làm cho khoảng 26% lao động cả nớc. Con số này cho thấy vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ lớn hơn 2,5 lần so với các doanh nghiệp nhà nớc về số lao động. Tại Việt Nam theo ớc tính có khoảng 7,8 triệu lao động đợc thu hút vào làm việc tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây là một cách góp phần giải quyết sức ép thất nghiệp đang ngày càng gia tăng. Chi phí trung bình để tạo ra một chỗ làm trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam vào khoảng 740.000 đồng, chỉ bằng 3% trong các doanh nghiệp lớn.
c. Tăng xuất khẩu
Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đợc phép xuất khẩu mà không cần giấy phép. Chính sách ngoại thơng thông thoáng này đã khuyến khích các doanh nghiệp t nhân tham gia mạnh mẽ vào hoạt động xuất khẩu. Từ năm 1997 đến năm 2001, mức độ đóng góp của thành phần kinh tế t nhân vào tổng trị giá xuất khẩu tăng từ 12% lên tới 25%. Kim ngạch nhập khẩu tăng từ 4-18%.
Bảng II- 4: Đóng góp của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào hoạt động xuất khẩu
Loại hình Xuất khẩu Tổng kim nghạch
1997 Giữa năm 2000 1997 Giữa năm 2000
DN nhà nớc 65% 46% 68% 57%
DN ĐTNN 23% 32% 285 27%
DNTN vừa và nhỏ 12.0% 22% 4.0% 16%
Tổng số 100% 100% 100% 100%
Nguồn: Bộ thơng mại, ngân hàng thế giới
d. Tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển hiệu quả
Sự tham gia của rất nhiều các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào sản xuất kinh doanh làm cho số lợng, chủng loại sản phẩm tăng nhanh. Điều này dẫn
54 Theo tài liệu “ Một số biện pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam”, 2001 Nxb Chính trị Quốc gia