Phơng hớng, mục tiêu phát triển thơng mại điện tử

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam (Trang 60 - 62)

- Thơng mại điện tử là quá trình thực hiện giao dịch trực tiếp và không dùng giấy tờ trong toàn bộ

1.Phơng hớng, mục tiêu phát triển thơng mại điện tử

1.1 Phơng hớng phát triển thơng mại điện tử của Việt Nam đến năm 2005 năm 2005

Phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam là một tất yếu khách quan và là biện pháp hữu hiệu để phát triển kinh tế và thu hẹp khoảng cách giữa Việt Nam và các nớc phát triển. Chính vì thế chính phủ ta rất quan tâm đến việc làm thế nào để có thể phát triển thơng mại điện tử một cách rộng rãi và phổ biến ở Việt Nam.

Theo kết quả nghiên cứu của Dự án phát triển thơng mại điện tử, Bộ Th- ơng mại, tiểu dự án kế hoạch khung 5 năm chấp nhận và ứng dụng thơng mại điện tử ở Việt Nam, phơng hớng chung phát triển thơng mại điện tử của Viêt Nam từ nay đến năm 2005 là: chủ động nghiên cứu, phổ cập nhận thức về thơng mại điện tử trong toàn dân, thực hiện thí điểm từng phần tiến tới ứng dụng toàn diện.

Phơng hớng cụ thể để phát triển thơng mại điện tử :

- Tích cực chủ động, song tiến hành từng bớc, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, từ phạm vi hẹp tiến tới mở rộng dần dần.

- Song song với nghiên cứu chiến lợc và kế hoạch tổng thể quốc gia cho phát triển thơng mại điện tử, tiến hành nâng cao nhận thức, kỹ năng cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân.

- Trên cơ sở chiến lợc, kế hoạch tổng thể, tiến hành thử nghiệm và từng bớc hoàn thiện các cơ sở hạ tầng thiết yếu và chấp nhận về mặt pháp lý đối với thơng mại điện tử.

- Khi các cơ sở hạ tầng thiết yếu đã đợc thiết lập, sẽ triển khai ứng dụng toàn diện, rộng rãi trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội.

- Triển khai đan xen các khâu chuẩn bị, ứng dụng; từng bớc hoàn thiện các cơ sở hạ tầng cho thơng mại điện tử, đồng thời tiến hành các hoạt động thử

các doanh nghiệp, dân chúng, tăng cờng đào tạo phát triển nguồn lực cho thơng mại điện tử .

- áp dụng thơng mại điện tử phải phù hợp với các chơng trình tổng thể và phát triển kinh tế đất nớc và phù hợp với kế hoạch phát triển công nghệ thông tin của đất nớc.

- ứng dụng thơng mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam phải phù hợp với xu thế phát triển thơng mại điện tử của các nớc trên thế giới.

1.2 Mục tiêu phát triển thơng mại điện tử của Việt Nam đến năm 2005

Mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nớc ta trong thời gian tới là: “ Đa đất nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân, tạo nền tảng để đến năm 2005 nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng, vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao.”

Trên cơ sở cân nhắc bối cảnh quốc tế, xu hớng phát triển thơng mại điện tử trên thế giới, thực trạng phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam và xuất phát từ mục tiêu chung trên, mục tiêu phát triển thơng mại điện tử là: Tạo ra môi tr- ờng thông thoáng, đầy đủ, đồng bộ, khuyến khích thơng mại điện tử phát triển ở Việt Nam và phát triển công nghệ thông tin trong những năm tới. Trên cơ sở mục tiêu chung tổng quát sẽ đợc cụ thể hoá thành mục tiêu cơ sở hạ tầng của th- ơng mại điện tử về công nghệ, pháp lý, đảm bảo an ninh, an toàn thông tin cho thơng mại điện tử, tiêu chuẩn hoá thơng mại và công nghệ, hạ tầng cơ sở thanh toán thơng mại điện tử ...

Trớc mắt mục tiêu đến năm 2005 là tạo dựng đợc một số cơ sở hạ tầng cần thiết ban đầu nhằm khuyến khích áp dụng thơng mại điện tử, bao gồm: nâng cấp một bớc hệ thống thông tin và truyền thông quốc gia; giá truy cập Internet thấp; đào tạo kỹ năng thơng mại điện tử cho các cán bộ, các ngành, doanh nghiệp; bớc đầu thử nghiệm hệ thống thanh toán liên ngân hàng và phát triển các loại thẻ điện tử; ban hành một số văn bản dới luật về thơng mại điện tử; xây dựng hệ thống tiêu chuẩn công nghiệp và thơng mại quốc gia dùng trong thơng mại điện tử; ban hành chính sách bảo vệ sở hữu trí tuệ và ngời tiêu dùng; đến cuối năm 2005 đa số các doanh nghiệp tham gia thơng mại điện tử ở các

cấp độ khác nhau; các cơ quan Chính phủ ở Trung ơng và một số địa phơng lớn áp dụng thơng mại điện tử trong công tác quản lý.

Hiện nay, ở Việt nam thời kỳ này có thể coi là thời kỳ sơ khởi của hoạt động thơng mại điện tử. Do đó, việc đề ra phơng hớng và thiết lập mục tiêu phát triển thơng mại điện tử là việc làm tiên quyết và có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển kinh tế thơng mại trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam (Trang 60 - 62)