Đọc tỡm hiểu chỳ thớch

Một phần của tài liệu Dạy học tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở ( khảo sát trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 117 - 121)

1. Hướng dẫn đọc văn bản

Theo em để đọc diễn cảm bài này, cần cú giọng điệu như thế nào?

GV đọc mẫu đoạn cú 2 lời thoại trở lờn.

GV trỡnh bày trờn mỏy chiếu tư liệu về tỏc giả, tỏc phẩm và cú lời giới thiệu về Mụ-li-e.

? Cỏc từ “lễ phục”, “quý phỏi”, “trưởng giả” đó được SGK giải thớch nghĩa như thế nào?

Đõy là văn bản kịch, nghĩa là viết chủ yếu bằng lời thoại cho diễn viờn núi trờn sõn khấu nờn cần đọc giọng lời thoại đỳng với vai từng nhõn vật.Giọng đọc khụi hài, gõy cười. Cho học sinh đọc đoạn dài, cả lớp nghe.

Học sinh nghe, quan sỏt màn hỡnh.

Học sinh nhắc lại phần giải thớch nghĩa trang 121 sỏch giỏo khoa.

III. Đọc - hiểu văn bản

1. Đọc - hiểu cấu trỳc văn bản

? Hóy nờu xuất xứ của bài ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục

Hỏi qua mỏy chiếu

? Lớp kịch cú 2 cảnh: Trước khi ụng Giuốc-đanh mặc lễ phục và sau khi ụng Giuốc-đanh mặc lễ phục. Hãy chỉ ra ranh giới đó?

? Lớp kịch cú 2 kiểu ngụn ngữ: Ngụn ngữ trực tiếp của nhõn vật thể hiện qua đối thoại, độc thoại (kiểu 1), Ngụn ngữ trần thuật của tỏc giả (kiểu

- Vở kịch Trưởng giả học làm sang

của Mụ-li-e cú 5 hồi, đoạn trớch trong SGK thuộc lớp 5 hồi 2 của vở kịch này.

Cảnh 1: từ đầu đến cõu “mặc cho cỏc nhà quý phỏi”

Cảnh 2: Cũn lại.

Kiểu 1 xuất hiện khi cỏc nhõn vật đối đỏp với nhau hoặc khi nhõn vật tự núi với chớnh mỡnh. Phần cũn lại thuộc kiểu 1 (ngụn ngữ tỏc giả).

2). Theo em, kiểu 1 xuất hiện khi nào? Tỡm 1 vớ dụ; Kiểu 2 xuất hiện khi nào? Tỡm 1 vớ dụ. Trong kịch, kiểu nào giữ vai trũ chớnh, kiểu nào giữ vai trũ phụ?

Trong văn bản kịch, kiểu 1 luụn giữ vai trũ chớnh, kiểu 2 giữ vai trũ phụ.

2. Đọc - hiểu nội dung văn bản

a. Trước khi ụng Giuốc-đanh mặc lễ phục

? Cảnh 1 diễn ra cuộc đối thoại giữa những nhõn vật nào? Đối thoại về việc gỡ?

? ễng Giuốc-đanh sắp phỏt khựng lờn vỡ những lý do gỡ?

? Trạng thỏi sắp phỏt khựng này cho thấy ụng Giuốc-đanh là người như thế nào?

? Cảnh Giuốc-đanh bị lột quần ỏo đi đi lại lại, cởi ỏo mặc ỏo, chõn bước, miệng núi theo dàn nhạc tỏc động thế nào tới người xem?

? Theo em, ụng Giuốc-đanh bị cười chờ vỡ điều gỡ?

- Cảnh 1 diễn ra cuộc đối thoại giữa ụng Giuốc-đanh và bỏc phú may về những trang phục của ụng Giuốc-đanh.

- Bộ lễ phục mang đến muộn, đụi bớt tất chật, đụi giày làm đau chõn ghờ gớm, đú là những lý do làm ụng sắp phỏt khựng.

- Trạng thỏi sắp phỏt khựng này cho thấy ụng Giuốc-đanh là người thớch ăn diện, nhưng lại khụng hề cú kinh nghiệm trong ăn mặc lại nụng nổi nờn dễ bị lừa.

- Đõy là cảnh tượng lố bịch nờn sẽ tạo ra tiếng cười chế giễu.

- Là tiếng cười giễu cợt nhằm vào kẻ dốt nỏt học đũi làm sang.

? Trong cảnh 1, kẻ trưởng giả học làm sang bị lợi dụng như thế nào?

? Vỡ sao ụng Giuốc-đanh bị lợi dụng như thế?

b. Sau khi ụng Giuốc-đanh mặc lễ phục

? Cảnh 2: Đỏm thợ phụ dựng cỏch xung hụ thế nào? Vỡ sao họ lại làm như vậy? Phản ứng của ụng Giuốc- đanh trước việc này như thế nào?

? Từ đõy, em thấy thờm đặc điểm nào trong tớnh cỏch nhõn vật Giuốc- đanh? Theo em, điều mỉa mai, đỏng cười trong sự việc này là gỡ?

bọn thợ may lợi dụng trắng trợn. Bộ lễ phục bị bớt vải nờn quần thỡ cộc, ỏo thỡ chẽn, hoa thỡ ngược, bớt tất bị đứt, giày chật.

- ễng Giuốc-đanh bị lợi dụng khụng thương tiếc vỡ ụng lắm tiền, hỏo danh lại ngu dốt. ễng trở thành nạn nhõn của những kẻ ranh mónh, trở nờn lố bịch, đỏng cười.

Nhằm nịnh nút, tõng bốc địa vị xó hội của ụng Giuốc-đanh, đỏm thợ phụ đó dựng cỏch xưng hụ tăng cấp, ban đầu gọi là “ễng lớn”, rồi “Cụ lớn”, cuối cựng là “Đức ụng” để thỏa món thúi hỏo danh của ụng này. Bằng cỏch đú cỏnh thợ phụ đó khụng ngừng moi được tiền thưởng từ ụng Giuốc-đanh, khiến ụng ta mất tiền mà vẫn cực kỳ sung sướng, hónh diện.

- Ngoài đặc điểm là kẻ hỏo danh, ngu dốt, chỳng ta lại thấy thờm đặc điểm nữa là ưa nịnh hút. Kẻ hỏo danh ngu ngốc được khoỏc danh hóo phải mua bằng tiền thỡ thật mỉa mai, đỏng cười.

3. Đọc - hiểu ý nghĩa văn bản

Hỏi qua mỏy chiếu

? Trong bài học này, nhõn vật Giuốc-đanh đó bộc lộ tớnh cỏch của kẻ trưởng giả học làm sang như thế nào?

? Trong tớnh cỏch đú đó chứa đựng sự khập khễnh, đú là sự khập khễnh nào? Hiệu quả của nú ra sao?

Bài tập trắc nghiệm (chọn A, B, C, D)

? Từ tiếng cười được tạo ra trong đoạn hài kịch này, em hiểu gỡ về nhà viết kịch Mụ-li-e?

A. Ghột lối sống trưởng giả học đũi làm sang.

B. Cú tài phỏt hiện, trỡnh bày những hiện tượng lố bịch của người đời.

C. Tạo tiếng cười giễu cợt sảng khoỏi cho người nghe.

D. Gúp phần tẩy rửa, đả phỏ cỏi xấu.

Học sinh thảo luận, đại diện nhúm trả lời.

Nhúm 1: tớnh cỏch trưởng giả học làm sang của nhõn vật Giuốc-đanh đó bộc lộ ở đặc điểm: lắm tiền, thớch sang trọng, hỏo danh nhưng ngu dốt. Nhúm 2: ý muốn được sang trọng, danh giỏ mõu thuẫn với sự dốt nỏt, đú là sự khập khễnh trong tớnh cỏch nhõn vật Giuốc-đanh. Sự khập khễnh này chớnh là hài kịch, hiệu quả của nú là gõy ra tiếng cười chế giễu.

Một phần của tài liệu Dạy học tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở ( khảo sát trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 117 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w