chương trỡnh Ngữ văn THCS
2.2.2.1. Hướng dẫn đọc hiểu truyện nước ngoài theo đặc trưng thể loại
Như chỳng ta đó biết, nhõn vật là yếu tố trung tõm của truyện. Nhõn vật trong tỏc phẩm VHNN là hỡnh tượng con người, loài vật, sự vật… được tỏc
giả xõy dựng và miờu tả. Nhõn vật là sản phẩm của trớ tưởng tượng sỏng tạo của nhà văn, mặc dự nhà văn cú thể sử dụng nguyờn mẫu trong cuộc sống thực tế. Nhõn vật là yếu tố trung tõm nờn giỏo viờn trước hết phải lưu ý đến việc nhận diện và tổ chức dạy học yếu tố nhõn vật trong văn bản. Dạng thức tồn tại của cỏc văn bản tự sự nước ngoài hiện đại trong sỏch giỏo khoa Ngữ văn là truyện ngắn. Trọng tõm truyện nước ngoài thường rơi vào nhõn vật chớnh, qua đú tỏc giả thể hiện được sự khỏi quỏt nghệ thuật về đời sống con người và xó hội. Do đú, giỏo viờn nờn dày cụng tập trung vào việc tỡm hiểu, phõn tớch, lý giải nhõn vật chớnh.
Vớ dụ, khi dạy bài Rụ-bin-xơn ngoài đảo hoang, giỏo viờn phải tập trung vào việc phõn tớch, lý giải nhõn vật Rụ-bin-xơn Cru-xụ. Để làm được điều này, giỏo viờn phải đọc kỹ, hướng dẫn học sinh đọc nhiều lần và lưu ý những điều sau:
- Những chi tiết nào miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật Rụ-bin-xơn?
- Những chi tiết nào diễn tả hành động, cử chỉ, thỏi độ, cỏch cư xử của nhõn vật Rụ-bin-xơn?
- Những chi tiết nào núi lờn diễn biến tõm trạng, tỡnh cảm, ý nghĩ của nhõn vật Rụ-bin-xơn?
- Đặc biệt, phải chỳ ý ngụn ngữ nhõn vật vỡ qua ngụn ngữ nhõn vật sẽ bộc lộ cỏ tớnh, nột riờng.
- Những chi tiết nào diễn tả mối quan hệ giữa nhõn vật với nhõn vật, giữa nhõn vật với hoàn cảnh sống, giữa nhõn vật với cỏc sự việc, sự kiện trong tỏc phẩm?
Sau khi đọc kỹ và lưu ý những điều trờn đõy, giỏo viờn sẽ hướng dẫn học sinh tiến hành đọc - hiểu và phõn tớch nhõn vật, cụ thể là:
- Tập hợp những chi tiết nhà văn tả, kể về nhõn vật theo từng mặt: ngoại hỡnh, hành vi, cử chỉ, hành động, quan hệ đối xử với cỏc nhõn vật khỏc, tõm tư, tỡnh cảm, ngụn ngữ…
- Phõn tớch những đặc điểm, phẩm chất, tớnh cỏch của nhõn vật, phõn tớch những tỡnh huống quan trọng bộc lộ đặc điểm tớnh cỏch nhõn vật.
- Rỳt ra những đặc điểm khỏi quỏt về tớnh cỏch nhõn vật.
- Nhận xột về nghệ thuật của tỏc giả trong việc xõy dựng, thể hiện nhõn vật, bộc lộ tớnh cỏch độc đỏo, nhất quỏn, sinh động của nhõn vật.
Trong quỏ trỡnh phõn tớch nhõn vật, giỏo viờn cần lưu ý và nhắc nhở học sinh:
- Nhõn vật chỉ bộc lộ mỡnh trong hành động, trong cỏc mối quan hệ cư xử, cỏc sự việc, sự kiện. Những nột tả ngoại hỡnh, chõn dung nhõn vật chỉ là những yếu tố đi kốm, tự nú chưa quyết định được tớnh cỏch nhõn vật.
- Nhõn vật cú quan hệ với bao nhiờu nhõn vật khỏc thỡ sẽ bộc lộ ra bấy nhiờu nột phẩm chất, tớnh cỏch, khớ chất thụng qua việc cư xử, núi năng, bày tỏ thỏi độ, quyết định hàng động…
- Nhõn vật xuất hiện trong những khoảng thời gian, khụng gian khỏc nhau, tham gia vào những cụng việc khỏc nhau thỡ sự thể hiện những năng lực, phẩm chất, cỏ tớnh, trong con người nhõn vật ấy cũng khỏc nhau.
- Nhõn vật được kể, được tả từ bao nhiờu điểm nhỡn, giọng kể, người kể, tỡnh cảm, thỏi độ khi kể thỡ nhõn vật sẽ bộc lộ bấy nhiờu nột đặc điểm khỏc nhau.
- Tỏc phẩm tả, kể về nhõn vật là để thể hiện tớnh cỏch nhõn vật, dựng lờn bức tranh về nhõn vật, chõn dung nhõn vật. Từ nhõn vật, qua nhõn vật, nhà văn làm nổi bật chủ đề tỏc phẩm. Mỗi hỡnh tượng nhõn vật là một lời phỏt ngụn cho chủ đề, đồng thời phỏt ngụn cho một quan niệm nghệ thuật của tỏc giả. Bởi vậy nếu phõn tớch nhõn vật mà chỉ dừng lại ở kết luận về nhõn vật là chưa đủ. Giỏo viờn cần hướng học sinh đi tới những cỏi đớch khỏc, tỡm ra ý tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm vào nhõn vật, cho học sinh thấy khi phõn tớch nhõn vật khụng chỉ nghe tiếng núi của nhõn vật mà cũn để nghe tiếng núi
của tỏc giả về nhõn vật. Tiếng núi đú khi thỡ thầm như một lời khuyờn, khi khỏi quỏt như một triết lý nhõn sinh, cú khi là bài học cho thực tế cuộc sống.
- Giỏo viờn cũng cho học sinh thấy rừ sự thành cụng trong khắc họa nhõn vật ở mỗi tỏc phẩm là kết quả của sự phấn đấu đầy gian khổ của tỏc giả, là sản phẩm của quỏ trỡnh lao động nghệ thuật đầy súng giú, thử thỏch. Thành cụng đú in đậm nột tài hoa, khả năng khỏi quỏt cuộc sống của nhà văn.
Trong quỏ trỡnh tỡm hiểu, phõn tớch, lý giải nhõn vật, cú thể cú nhiều phương phỏp nhưng giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh ỏp dụng một trong hai phương phỏp cơ bản là quy nạp và diễn dịch. Nếu dựng phương phỏp quy nạp thỡ thực hiện cỏc thao tỏc sau đõy:
Thao tỏc 1. Qua những nột miờu tả bờn ngoài của nhõn vật như diện mạo, hỡnh dỏng, hành vi, cử chỉ…, em thấy nhõn vật là người như thế nào?
Thao tỏc 2. Từ những đoạn ngụn ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm, em thấy con người này như thế nào?
Thao tỏc 3. Từ những sự việc, sự kiện, những mối quan hệ cụ thể được kể trong tỏc phẩm, nhõn vật này tỏ ra là người như thế nào?
Thao tỏc 4. Em hóy khỏi quỏt những đặc điểm, tớnh chất của nhõn vật. Thao tỏc 5. Em hóy nhận xột nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của tỏc giả (gồm: khả năng quan sỏt, khả năng lựa chọn, sắp xếp chi tiết, xõy dựng tớnh cỏch điển hỡnh trong hoàn cảnh điển hỡnh…).
Cũn nếu dựng phương phỏp diễn dịch cần thực hiện cỏc thao tỏc sau đõy: Thao tỏc 1. Em hóy nờu lờn cỏc đặc điểm của nhõn vật, đặc điểm đú được thể hiện qua những khớa cạnh nào?
Thao tỏc 2. Đặc điểm thứ nhất của nhõn vật được thể hiện ở những chi tiết nào?
Thao tỏc 3. Đặc điểm thứ hai của nhõn vật được thể hiện ở những chi tiết nào?
Thao tỏc 4. Em hóy đỏnh giỏ chung về nhõn vật.
Thao tỏc 5. Em hóy đỏnh giỏ chung về nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của tỏc giả.
Thao tỏc 6. Em hóy phỏt biểu cảm tưởng về nhõn vật.
Thao tỏc 7. Em hóy trỡnh bày những bài học rỳt ra từ nhõn vật.
Giữa hai phương phỏp trờn thỡ quy nạp phự hợp với xu thế giỏo dục hiện đại, cần sử dụng nhiều. Trong quỏ trỡnh dạy học truyện ngắn hiện đại nước ngoài, giỏo viờn cần lưu ý học sinh rằng một nhõn vật chớnh gúp phần làm nờn chủ đề tỏc phẩm nhưng cú khi hai nhõn vật chớnh trở lờn cựng hợp lực với nhau để làm sỏng tỏ chủ đề. Vớ dụ truyện Chiếc lỏ cuối cựng của O. Hen-ri, cú 3 nhõn vật chớnh là Giụn-xi, Xiu và Bơ-men, ba nhõn vật cựng làm sỏng tỏ chủ đề: sự ấm ỏp của tỡnh yờu thương cao cả giữa những người nghốo khổ. Trong trường hợp tương tự, đối tượng đọc - hiểu cú thể sẽ rộng hơn, gồm cỏc nhõn vật cựng mang chủ đề văn bản. Từ đú, giỏo viờn nhấn mạnh rằng thụng qua nhõn vật hiện hữu trong tỏc phẩm, nhà văn muốn gửi cho người đọc một thụng điệp, một chủ đề, một quan điểm tư tưởng. Vớ dụ, truyện Bố của Xi-mụng, qua cỏc nhõn vật Xi-mụng, Blăng-sốt, Phi-lớp, người đọc thấy được cảnh ngộ đỏng thương của hai mẹ con Xi-mụng cựng lũng hào hiệp của bỏc thợ Phi-lớp, từ đú cảm nhận được sức mạnh của lũng nhõn ỏi: lũng thương người cú thể cứu giỳp được con người. Đú là chủ đề, là mục đớch biểu đạt của tỏc phẩm, cũng là thụng điệp, là tớn hiệu tư tưởng mà tỏc giả muốn gửi đến bạn đọc năm chõu. Ngoài ra giỏo viờn cũng cần lưu ý mối quan hệ giữa nhõn vật chớnh và nhõn vật phụ cũng gúp phần làm sỏng tỏ chủ đề tỏc phẩm. Giỏo viờn cũng nhắc học sinh biết rằng khụng phải tỏc phẩm nào chủ đề cũng hiện ra rừ ràng mà tỏc giả thường để cho nhõn vật, sự việc làm toỏt lờn chủ đề. Đõy là một tớnh chất quan trọng của chủ đề truyện ngắn, tiểu thuyết. Như trong tỏc phẩm Chiếc lỏ cuối cựng của O. Hen-ri, khụng hề cú một tư tưởng nào hiện ra
cụng khai, nhưng cõu chuyện về sự hồi sinh của một thiếu nữ và cỏi chết của một họa sĩ già tự nú đó núi lờn cỏi cao quý của nghệ thuật: nghệ thuật vỡ sự sống con người. Đú là điều sõu sắc người đọc cảm nhận được khi đọc tỏc phẩm này. Đõy là trường hợp chủ đề tỏc phẩm được tỏc giả giấu kớn, phải dày cụng tỡm tũi, nghiờn cứu, khỏm phỏ mới tỡm ra.
Trong quỏ trỡnh dạy học truyện ngắn hiện đại nước ngoài, giỏo viờn cần lưu ý học sinh tỡm hiểu bố cục của văn bản, tức là tỡm hiểu sự tổ chức cỏc đoạn văn để thể hiện chủ đề. Thường thỡ trong truyện ngắn hiện đại nước ngoài, đa số trường hợp bố cục được phõn định theo trỡnh tự thời gian vận động của nhõn vật. Như tỏc phẩm Cố hương của Lỗ Tấn, bố cục cú ba phần:
Phần 1. Nhõn vật “Tụi” trờn đường về quờ. Phần 2. Nhõn vật “Tụi” những ngày ở quờ. Phần 3. Nhõn vật “Tụi” khi rời quờ.
Truyện Bố của Xi-mụng của G. Mụ-pỏt-xăng, bố cục cú hai phần: Phần 1. Nỗi khổ của Xi-mụng.
Phần 2. Xi-mụng được giải thoỏt khỏi nỗi khổ.
Nghĩa là cấu trỳc quy phạm truyện ngắn truyền thống gồm ba phần mở bài, thõn bài, kết bài khụng phải bao giờ cũng ăn nhập với bố cục theo sự vận động của nhõn vật trong văn bản. Giỏo viờn cần chỳ ý, việc dạy học bố cục truyện ngắn nước ngoài hiện đại là một trong những khõu quan trọng vỡ đõy là khõu mở luồng mạch cho cỏc hoạt động dạy đi vào chiều sõu. Nếu chưa mở được luồng mạch thỡ chưa cú cơ sở để chiểm lĩnh cỏc giỏ trị bờn trong của văn bản.
Cựng với việc tỡm hiểu, phõn tớch, lý giải nhõn vật, giỏo viờn phải hướng dẫn học sinh tỡm hiểu, phõn tớch, lý giải sự việc trong tỏc phẩm. Sự việc là một trong những yếu tố quan trọng của truyện. Sự việc cú mối quan hệ mật thiết với nhõn vật, nhõn vật là yếu tố làm ra sự việc, nhõn vật chỉ cú thể
hiện lờn trong sự việc qua lời kể của tỏc giả. Một truyện ngắn gồm một chuỗi sự việc. Nhõn vật nào tham gia nhiều sự việc quan trọng thể hiện chủ đề chớnh của truyện là nhõn vật chớnh. Cũn nhõn vật nào chỉ được kể qua và là cỏi cớ làm nhõn vật chớnh nổi bật là nhõn vật phụ. Vớ dụ truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn, “Tụi” là nhõn vật chớnh, Nhuận Thổ, Tõy Thi đậu phụ là nhõn vật phụ. Nhõn vật chớnh và nhõn vật phụ đều làm ra sự việc và chỉ cú thể hiện lờn qua cỏc sự việc đú.
Một thao tỏc khụng kộm phần quan trọng khi dạy học truyện ngắn hiện đại nước ngoài giỏo viờn khụng thể bỏ qua, đú là cần hướng dẫn học sinh tỡm hiểu, phõn tớch lời kể, lời văn tự sự, tớnh chất đa dạng, phong phỳ trong lời kể. Cụ thể là:
Thứ nhất: Cú thể là lời kể về hành động của nhõn vật. Vớ dụ truyện
Đỏnh nhau với cối xay giú của Xộc-van-tộc, “Lóo tay lăm lăm ngọn giỏo, đõm mũi giỏo vào cỏnh quạt chiếc cối xay giú, giú làm cỏnh quạt quay tớt…”
Thứ hai: Lời kể cú thể là lời thuyết minh về ăn mặc liờn quan với bề ngoài của nhõn vật. Vớ dụ trong truyện ngắn Rụ-bin-xơn ngoài đảo hoang của Đ. Đi-phụ: “Tụi đội một chiếc mũ to tướng cao lờu đờu làm bằng da một con dờ,… mặc một chiếc ỏo cũng bằng tấm da dờ, một cỏi quần loe đến đầu gối…”.
Thứ ba: Lời kể cũn cú thể là lời nhận xột, biểu cảm, bỡnh luận của tỏc giả về sự việc, nhõn vật; lời kể cú thể là lời tả cảnh, tả người. Tất nhiờn lời kể trong truyện ngắn hiện đại nước ngoài cú đặc sắc thỡ mới phõn tớch. Phõn tớch lời kể là phõn tớch văn bản truyện, là đi tỡm những thụng tin ngệ thuật tiềm ẩn trong văn bản, là giải mó văn bản. Cú thể núi, tất cả những gỡ tỏc giả muốn trỡnh bày, thể hiện, kể, tả, thụng bỏo; tất cả những gỡ nhà văn muốn chứng tỏ tài năng, phong cỏch, đúng gúp của mỡnh; tất cả những giỏ trị tiềm tàng, nhiều tầng bậc của truyện ngắn hiện đại nước ngoài, người đọc cú thể khai thỏc qua
lời kể. Việc phõn tớch lời kể trong truyện ngắn cú vị trớ quan trọng, đảm bảo cho quỏ trỡnh cảm thụ, tiếp nhận tỏc phẩm cú cơ sở khoa học, trỏnh sự suy diễn hoặc ngộ nhận.
Trong quỏ trỡnh hướng dẫn học sinh phõn tớch lời kể giỏo viờn cần lưu ý học sinh những điểm sau đõy:
Điểm 1. Lời kể bao giờ cũng gắn với hoàn cảnh kể, mụi trường kể, chủ thể của lời kể. Chủ thể ấy lại gắn với chỗ đứng, điểm nhỡn, trường nhỡn, tư cỏch, thỏi độ, tỡnh cảm, tõm trạng. Những điều này sẽ quyết định giọng điệu kể, nhịp kể, hệ thống ngụn từ khi kể và mục đớch kể… Do đú giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh phõn biệt nhõn vật kể chuyện và tỏc giả, con người cụng dõn, con người nghệ thuật, con người ẩn dấu, hỡnh ảnh nhà văn trong truyện ngắn hiện đại nước ngoài.
Điểm 2. Lời kể thuộc về phạm trự hỡnh thức của tỏc phẩm văn học nước ngoài, thể hiện cỏc giỏ trị nghệ thuật, gồm cú: sử dụng nghệ thuật chọn từ, nghệ thuật sử dụng hỡnh ảnh, nghệ thuật dựng cỏc biện phỏp tu từ, cỏc cỏch núi dõn gian, nghệ thuật tổ chức lời kể, thay đổi thời gian, thay đổi giọng kể, nhịp kể v.v...
Điểm 3. Lời kể là phần nổi của “tảng băng trụi”, nghĩa là từ lời kể, cú thể đi tới phần chỡm, là phần nội dung ý nghĩa và cỏc tầng thụng bỏo của tỏc phẩm. Tỏc giả truyện ngắn nước ngoài hiện đại khụng chỉ kể bằng ngụn từ mà cũn kể bằng đoạn miờu tả, bằng đoạn nhõn vật, kể bằng kết cấu… Tất cả đều là ngụn ngữ ký hiệu để nhà văn trỡnh bày cho đầy đủ, cụ thể ý tưởng của mỡnh và hiện thực cuộc sống. Tất cả thế giới nghệ thuật trong tỏc phẩm văn học nước ngoài đều cú tiếng núi riờng của nú, và tất cả đều vang lờn tiếng núi của mỡnh để tự giới thiệu về mỡnh, tự bộc lộ mỡnh, cựng đối thoại, tranh luận. Khi đó quan niệm như vậy thỡ mỗi truyện ngắn hiện đại nước ngoài sẽ là một thế giới đa õm, đa giọng điệu. Giỏo viờn phải lưu ý học sinh những điều này.
Ngoài ra, giỏo viờn cũng cần hướng dẫn tỡm hiểu, phõn tớch ngụi kể, cú thể kể theo ngụi thứ nhất hoặc thứ ba… Ngụi kể trong truyện ngắn cú thể chuyển đổi.
Trong quỏ trỡnh dạy học truyện ngắn hiện đại nước ngoài, ngay từ đầu giỏo viờn cần yờu cầu học sinh nắm chắc cốt truyện, bản chất của cốt truyện là sự phỏt triển của tớnh cỏch này trong tương giao với cỏc tớnh cỏch khỏc trong những hoàn cảnh xó hội cụ thể. Giỏo viờn phải thường xuyờn yờu cầu học sinh kể lại cốt truyện một cỏch nhuần nhuyễn. Nắm được cốt truyện tức là đó nắm được bộ khung của tỏc phẩm, nắm được nội dung cơ bản của tỏc phẩm văn học nước ngoài.
2.2.2.2. Hướng dẫn đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại nước ngoài đỏp ứng dạy học tớch hợp
Trong quỏ trỡnh dạy học giỏo viờn khụng những hướng dẫn học sinh đọc hiểu theo đặc trưng thể loại mà cũn hướng dẫn học sinh đọc hiểu đỏp ứng