chương trỡnh Ngữ văn THCS (thơ Đường Trung Quốc)
2.1.2.1. Hướng dẫn đọc - hiểu thơ Đường Trung Quốc theo đặc trưng thể loại
Trong sỏch giỏo khoa THCS, phần thơ Đường cỏc nhà soạn sỏch đó đưa vào 4 bài giảng và 1 bài đọc thờm. Cỏc bài này đều mang một số đặc trưng thẩm mỹ của thơ Đường trung đại Trung Quốc.
Trước hết cú thể núi Lý Bạch, Đỗ Phủ, Hạ Tri Chương, Trương Kế và cỏc nhà thơ Đường khỏc đều gửi gắm nỗi lũng của mỡnh qua cỏc vần thơ. Đối với cỏc tỏc giả ấy, làm thơ là mượn cảnh, mượn sự việc để ký thỏc tõm sự, giói bày lũng mỡnh trước cuộc đời. Bởi vậy, giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh tỡm hiểu, phỏt hiện, phõn tớch, lý giải cho được hai tầng nghĩa trong mỗi bài thơ: tầng nghĩa thứ nhất là nghĩa bề mặt nghĩa phản ỏnh, miờu tả, tự sự; tầng nghĩa thứ hai là nghĩa hàm ẩn tức là nghĩa biểu hiện, trong đú tầng nghĩa thứ hai mới là mục đớch chớnh của cỏc nhà thơ khi họ cầm bỳt viết. Từ đặc điểm này giỏo viờn cần xỏc định: khi dạy học mỗi bài thơ Đường, phải cố gắng đạt được hai mục tiờu: tỡm hiểu nội dung phản ỏnh (miờu tả, tự sự) và nội dung biểu hiện (biểu cảm) của mỗi bài thơ. Đõy là một nột trong đặc trưng của thơ Đường trung đại Trung Quốc. Mỗi bài thơ đều cú hai bức tranh: bức tranh thứ nhất là tranh cảnh; bức tranh thứ hai là tranh tõm trạng; trong đú bức tranh thứ hai là chủ yếu. Thơ Đường là như vậy. Vớ như bài
Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh, ta thấy cú cảnh ỏnh trăng trong đờm thanh tĩnh (bức tranh thứ nhất), từ đú ta nhận thấy tỡnh cảm quờ hương thường trực, thiết tha, sõu nặng của nhà thơ (bức tranh thứ hai), hay trong bài Xa ngắm thỏc nỳi Lư cú cảnh thiờn nhiờn trỏng lệ, huyền ảo (bức tranh thứ nhất), qua đú toỏt lờn lũng yờu thiờn nhiờn đậm đà, nồng nàn và nột mạnh mẽ trong tớnh cỏch của nhà thơ (bức tranh thứ hai). Giỏo viờn cần nhấn mạnh rằng: bức tranh thứ hai chớnh là tõm sự của tỏc giả, là một nột trong chõn dung tinh thần của nhà thơ. Nột biểu cảm của con người trong thơ Đường chớnh là tõm trạng, nỗi lũng, tõm sự của nhà thơ. Đõy là một nột đặc trưng khỏc của thơ Đường. Giỏo viờn cần nhấn mạnh điều này cho học sinh hiểu, trờn cơ sở đú làm cho học sinh đồng cảm với nỗi lũng tỏc giả. Cú như vậy, giờ dạy học mới cú hiệu quả cao, tỏc động mạnh mẽ đến tõm hồn lứa tuổi mới lớn.
Để làm được điều này, giỏo viờn cần căn dặn học sinh việc chuẩn bị bài ở nhà rất quan trọng và cần thiết. Chẳng hạn, để dạy tốt bài Xa ngắm thỏc nỳi Lư, giỏo viờn dặn học sinh ở nhà phải làm những việc sau đõy:
- Đọc kỹ phần tiểu sử túm tắt của tỏc giả ở trang 111, Ngữ văn 7, tập 1 qua đú hiểu một vài nột cơ bản trong cuộc đời và tớnh cỏch nhà thơ.
- Đọc kỹ phần phiờn õm, dịch nghĩa, dịch thơ ở trang 109, 110 sỏch trờn để hiểu nghĩa từng từ và cả bài thơ. Trong khõu này, giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh đọc đỳng, rồi đọc diễn cảm. Đõy là việc rất quan trọng và cần thiết vỡ nú giỳp cỏc em vượt qua sự cảm thụ thụng thường để vươn tới sự cảm thụ trực tiếp của thị giỏc, thớnh giỏc, tạo nờn sự hứng thỳ cho giờ học.
- Soạn kỹ cõu hỏi phần Đọc - hiểu văn bản ở trang 111, 112 sỏch trờn. Việc làm này giỳp cỏc em bước đầu cảm nhận được nội dung, nghệ thuật của tỏc phẩm, kết hợp đọc chỳ thớch ở trang 111 học sinh sẽ nắm được túm tắt tiểu sử tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Trước khi hướng dẫn học sinh tỡm hiểu, phõn tớch hai tầng nghĩa núi trờn, giỏo viờn cần giới thiệu cỏch tổ chức của cỏc thể thơ tiờu biểu trong thơ Đường như thất ngụn bỏt cỳ, ngũ ngụn tứ tuyệt, thất ngụn tứ tuyệt, kốm theo vớ dụ cụ thể: thể thơ ngũ ngụn tứ tuyệt bài Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh, thể thơ thất ngụn tứ tuyệt bài Xa ngắm thỏc nỳi Lư, Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ. Đồng thời, giỏo viờn cần núi rừ luật về thanh, vần, nhịp, đối, cõu v.v… của thơ Đường. Giỏo viờn cần nhấn mạnh cỏch thức biểu đạt của thơ Đường chủ yếu từ những phương diện tổ chức đặc biệt của lời văn trong cỏc hỡnh thức này. Trong quỏ trỡnh dạy học, hoạt động của giỏo viờn sẽ được tiến hành chủ yếu trờn cỏc dấu hiệu hỡnh thức đú.
Mặt khỏc, quỏ trỡnh giảng dạy, giỏo viờn hướng dẫn, gợi ý cho học sinh tỡm hiểu hai đặc điểm quan trọng của ngụn từ thơ Đường đú là tớnh hàm sỳc và tớnh biểu cảm. Nếu giỏo viờn khụng giỳp học sinh nhận ra hai đặc điểm
ngụn từ này thỡ ngụn ngữ thơ Đường chẳng cũn gỡ để núi nữa. Trong bài
Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ, cỏch núi “hương õm vụ cải” (giọng quờ khụng đổi) gợi ra nhiều liờn tưởng. “Hương õm” (giọng quờ) là giọng núi mang õm sắc riờng của một địa phương cụ thể, một vựng quờ cụ thể, nhưng “hương õm” ở đõy cũn là chất quờ, hồn quờ biểu hiện trong giọng núi của con người. “Hương õm vụ cải” nghĩa là giọng núi vẫn giữ bản sắc quờ, chất quờ và hồn quờ khụng hề thay đổi. Ngụn từ này biểu hiện rừ nột hàm sỳc và gợi cảm.
Khi dạy học thơ Đường trung đại Trung Quốc, giỏo viờn cần phõn tớch, lý giải để học sinh biết rừ một trong những đặc trưng của thơ Đường về thi phỏp là “Thi trung hữu họa”, tả cảnh ngụ tỡnh, từ đú khi dạy học phần đọc - hiểu văn bản phải định hướng cho học sinh là sẽ tỡm hiểu nội dung cảnh hoặc nội dung sự việc được phản ỏnh trong văn bản và nội dung tỡnh cảm được toỏt lờn từ cảnh hay sự việc đú. Vớ dụ bài Xa ngắm thỏc nỳi Lư, ở đõy cú cảnh nỳi Hương Lụ, cảnh sụng, dũng thỏc, cảnh mõy, cảnh dải Ngõn hà... tất cả tạo thành vẻ đẹp sinh động, huyền ảo, hựng trỏng, mỹ lệ (nội dung cảnh), từ đú toỏt lờn tỡnh cảm đằm thắm, mónh liệt, sõu sắc và nột hào phúng, rộng mở của nhà thơ (nội dung tỡnh cảm).
Cũn trong bài Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ ta thấy tỏc giả dựng sự việc để phản ỏnh hiện thực đời sống và biểu hiện cảm nghĩ của mỡnh trước hiện thực ấy:
Thỏng tỏm, thu cao, giú thột già Cuốn mất ba lớp tranh nhà ta Tranh bay sang sụng rải khắp bờ Mảnh cao treo tút ngọn rừng xa Mảnh thấp quay lộn vào mương sa Trẻ con thụn nam khinh ta già khụng sức
Nỡ nhố trước mặt xụ cướp giật Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Mụi khụ miệng chỏy gào chẳng được Quay về, chống gậy lũng ấm ức! Giõy lỏt, giú lặng, mõy tối mực Trời thu mịt mịt đờm đen đặc Mền vải lõu năm lạnh tựa sắt Con nằm xấu nết đạp lút nỏt
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đõu Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt
Từ trải cơn loạn ớt ngủ nghờ Đờm dài ướt ỏt sao cho trút?
Ước được nhà rộng muụn ngàn gian
Che khắp thiờn hạ kẻ sĩ nghốo được hõn hoan Giú mưa chẳng nỳng, vững vàng như thạch bàn Than ụi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt Riờng lều ta nỏt, chịu chết rột cũng được.
(Khương Hữu Dụng dịch) Ở đõy, nội dung phần đọc - hiểu cần được giỏo viờn xỏc định là: 18 cõu đầu núi về nỗi khổ của người nghốo trong cơn hoạn nạn (nhà bị giú thu phỏ nỏt, đờm trong nhà bị phỏ tốc mỏi, cảnh bị cướp giật khi nhà đó bị giú thu phỏ); 5 cõu cuối núi về ước mơ của tỏc giả, đồng thời toỏt lờn phẩm chất đỏng quý của nhà thơ, đõy là ước vọng cao cả chan chứa lũng vị tha, chỉ nghĩ đến người khỏc; chan chứa lũng nhõn đạo với ước mong cho mọi người được hõn hoan, sung sướng. Lũng vị tha đó đạt đến trỡnh độ xả thõn: sẵn sàng hy sinh vỡ
hạnh phỳc của mọi người. Phần 1 là nội dung sự việc, phần 2 là nội dung tỡnh cảm, hoài bóo của tỏc giả. Đõy là một nột đặc trưng khỏc của thơ Đường trung đại Trung Quốc.
Giỏo viờn cũng cần giới thiệu, phõn tớch, hướng dẫn cho học sinh biết một nột nữa trong đặc trưng thơ Đường là nghệ thuật sử dụng phộp đối. Ta đó biết, phộp đối là một trong những cỏch thức tổ chức lời thơ của thơ Đường. Như trong bài Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh, ở cõu 3, 4 tỏc giả sử dụng phộp đối: “cử đầu” với “đờ đầu”; “vọng minh nguyệt” với “tư cố hương”, đối cụm động từ. Đồng thời giỏo viờn cũng nờu rừ tỏc dụng của phộp đối trong bài thơ này.
Trở lờn trờn tỏc giả Luận văn đó trỡnh bày cỏch thức để giỏo viờn hướng dẫn học sinh đọc - hiểu thơ Đường trung đại Trung Quốc theo đặc trưng thể loại. Quỏ trỡnh này bao gồm cỏc thao tỏc:
Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu, phõn tớch hai tầng nghĩa của bài thơ. Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu, phõn tớch đặc điểm ngụn ngữ thơ.
Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu thi phỏp “thi trung hữu họa”, tả cảnh ngụ tỡnh.
Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu nghệ thuật đối.
Giới thiệu cho học sinh cỏc thể thơ và cỏch tỡm hiểu, phõn tớch cỏc thể thơ đú.
Túm lại, dạy học thơ Đường trung đại Trung Quốc, giỏo viờn phải lưu ý đến việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu theo cỏch thức biểu đạt với cỏc đấu hiệu hỡnh thức đặc trưng của nú, bỏm sỏt ngụn từ và cỏc phương tiện tu từ nghệ thuật, thấy rừ cảnh hoặc sự việc được phản ỏnh trong văn bản thơ, trờn cơ sở đú, học sinh hiểu được tõm trạng, nỗi lũng tỏc giả, đú chớnh là một nột trong chõn dung tinh thần của nhà thơ. Theo quan niệm của chỳng tụi, việc đọc hiểu thơ Đường trung đại Trung Quốc theo đặc trưng thể loại là cỏch phự hợp và cú hiệu quả nhất.
2.1.2.2. Hướng dẫn đọc - hiểu thơ Đường trung đại Trung Quốc đỏp ứng dạy học tớch hợp
Khi dạy học theo quan điểm này, giỏo viờn phải làm sao để phối hợp cỏc tri thức, kỹ năng thuộc từng phõn mụn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn cho thật nhuần nhuyễn nhằm đạt mục tiờu chung của phần VHNN mụn Ngữ văn THCS là hỡnh thành cho học sinh năng lực phõn tớch, bỡnh giỏ, cảm thụ với việc hỡnh thành bốn kỹ năng nghe, núi, đọc, viết. Quỏ trỡnh hướng dẫn học sinh đọc - hiểu thơ Đường theo hướng tớch hợp, người giỏo viờn cú thể tiến hành như sau:
Trước hết, giỏo viờn cú thể tiến hành tớch hợp dọc. Tớch hợp dọc là tớch hợp ở một đơn vị kiến thức và kỹ năng đó học trước đú theo nguyờn tắc hỡnh trũn đồng tõm cũn gọi là nguyờn tắc vũng trũn xoỏy ốc hay nguyờn tắc đồng trục, cụ thể là kiến thức, kỹ năng hỡnh thành ở bài học, lớp học, bậc học sau bao gồm và hàm chứa kiến thức, kỹ năng ở bài học, lớp học, bậc học trước nhưng ở mức độ cao hơn, sõu hơn. Đối với những kiến thức đó dạy, giỏo viờn cú thể tận dụng để ụn tập, củng cố cho học sinh đồng thời qua đú rốn luyện cho cỏc em những hiểu biết, những kỹ năng vận dụng mọi kiến thức đó học để xử lý cỏc vấn đề trước mắt. Cũn đối với kiến thức sẽ dạy thỡ giỏo viờn cú thể giới thiệu ở một mức độ nào đú cần cho sự hiểu biết tối thiểu về khớa cạnh đang được đề cập đến, đồng thời qua đú cú thể khờu gợi trớ tũ mũ, sự ham hiểu biết của lứa tuổi THCS, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trỡnh bày những kiến thức sẽ học ở những bài tiếp theo.
Đối với việc dạy học thơ Đường theo hướng tớch hợp dọc, giỏo viờn cần liờn hệ tới những kiến thức cú liờn quan mà học sinh đó học trước đú. Vớ dụ trước khi dạy học văn bản Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ giỏo viờn nờn yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi về bài thơ Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh vừa học tuần trước đú. Từ đú giỏo viờn giỳp học sinh nhớ lại và hỡnh dung được
một trong những nột đặc trưng của thơ Đường, từ đú định hướng cho cỏc em chuẩn bị vào bài học mới. Làm như vậy là giỏo viờn đó tớch hợp kiến thức cũ để trỡnh bày kiến thức mới. Những kiến thức cơ bản về thơ Đường học sinh đó biết giỏo viờn cú thể gợi ý, hướng dẫn học sinh nhớ lại và trỡnh bày nhanh, cũn kiến thức mới giỏo viờn phải trỡnh bày sõu hơn, cụ thể, chi tiết hơn. Chẳng hạn giỏo viờn cú thể đặt cõu hỏi:
Cõu 1. Kể tờn cỏc bài thơ Đường đó học. Qua bài thơ, tỏc giả muốn núi điều gỡ?
Cõu 2. Qua việc chuẩn bị bài Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ, em thấy giữa hai bài thơ Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh và Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ cú điểm gỡ giống và khỏc nhau?
Tớch hợp dọc là như vậy. Qua việc làm này, giỏo viờn sẽ giỳp học sinh nhớ và trỡnh bày kiến thức cú được của mỡnh về cỏc bài học cũ, từ đú nờu và phõn tớch điểm giống và khỏc nhau của cỏc bài học đú. Hai bài thơ trờn đều làm cho người đọc thấm thớa tỡnh cảm chung của con người: tỡnh quờ. Đõy là tỡnh cảm khụng thể thiếu vắng trong cuộc đời mỗi con người. Và là một trong những nột đỏng chỳ ý khi học thơ Đường. Việc liờn hệ, mở rộng đề tài thơ là biểu hiện của tớch hợp dọc. Từ đú học sinh thấy rừ rằng cảm hứng nhõn bản, nhõn đạo trước thiờn nhiờn, con người là một trong những nội dung biểu cảm của cỏc nhà thơ Đường. Đọc - hiểu thơ của một tỏc giả cũn là để biết thờm cảm hứng nhõn bản, nhõn đạo của cỏc tỏc giả khỏc, từ đú làm giàu thờm tỡnh cảm cho mỗi học sinh. Vớ dụ dạy học bài Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ, giỏo viờn cú thể tớch hợp dọc bằng cỏch cho học sinh trả lời cõu hỏi: “Em hóy kể tờn một số bài thơ của tỏc giả Việt Nam cũng mang tỡnh cảm nhõn đạo như Đỗ Phủ đó thể hiện trong bài Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ?
Khụng những tớch hợp dọc, giỏo viờn cú thể tớch hợp ngang, tức là tớch hợp kiến thức giữa ba phõn mụn Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn của bộ mụn
Ngữ văn, đồng thời tớch hợp kiến thức về văn húa, xó hội, thiờn nhiờn, con người theo nguyờn tắc đồng quy.
Để cú thể tớch hợp ngang, trước hết giỏo viờn nờn xem lại chương trỡnh Ngữ văn, tỡm hiểu cỏch tổ chức, sắp xếp thứ tự cỏc bài học trong sỏch giỏo khoa, nhất là cỏc bài cú liờn quan đến bài mỡnh sắp dạy. Vớ dụ trong sỏch giỏo khoa Ngữ văn 7, tập 1, xung quang thời điểm dạy học cỏc bài thơ Đường, phõn mụn Tập làm văn cú một loạt bài cung cấp cỏc tri thức cơ bản về loại văn biểu cảm: Tỡm hiểu chung về văn biểu cảm, Đặc điểm của văn biểu cảm, Đề văn biểu cảm và cỏch làm bài văn biểu cảm, Luyện tập cỏch làm văn biểu cảm, Viết bài tập làm văn số 2 về văn biểu cảm, Cỏch lập dàn ý của bài văn biểu cảm, Cỏc yếu tố tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm, Viết bài tập làm văn số 3 về văn biểu cảm, Cỏch làm bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học và cỏc bài luyện núi về văn miờu tả, tự sự. Cỏc kiến thức cơ bản này của phõn mụn Tập làm văn được dạy song hành với cỏc kiến thức Văn học trong phần đọc - hiểu cỏc văn bản thơ Việt Nam và Trung Quốc cho nờn đó tạo được thuận lợi cho việc dạy học tớch hợp tri thức Văn biểu cảm với tri thức Tập làm văn biểu cảm. Trong quỏ trỡnh dạy đọc - hiểu văn bản, sự tớch hợp này cần được giỏo