Giải phỏp nõng cao hiệu quả dạy học kịch nước ngoài trong chương trỡnh Ngữ văn THCS

Một phần của tài liệu Dạy học tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở ( khảo sát trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 79 - 91)

chương trỡnh Ngữ văn THCS

Chương trỡnh kịch nước ngoài ở THCS chỉ cú một bài, đú là hài kịch

ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục. Vỡ vậy giải phỏp mà tỏc giả Luận văn đề xuất ở đõy thực chất là giải phỏp nõng cao hiệu quả việc dạy học vở kịch này.

2.3.2.1. Hướng dẫn đọc - hiểu kịch nước ngoài theo đặc trưng thể loại Thao tỏc đầu tiờn trong quỏ trỡnh này là giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh bỏm sỏt cỏc chỉ dẫn sõn khấu. Như chỳng tụi đó núi, cỏc chỉ dẫn sõn khấu là lời chỉ dẫn của tỏc giả kịch bản thường được thể hiện bằng kiểu chữ in nghiờng hoặc trong ngoặc đơn. Khi dạy học giỏo viờn cần phõn tớch, giải thớch rừ để cho học sinh thấy mối quan hệ giữa đặc điểm này với nghệ thuật xõy dựng hành động kịch và biểu hiện xung đột kịch. Qua việc giảng giải, phõn tớch cỏc chỉ dẫn sõn khấu, học sinh sẽ tưởng tượng ra được khụng gian, thời gian diễn ra hành động kịch, đồng thời giỳp cỏc em cảm nhận được khụng khớ đoạn trớch của vở kịch. Vớ dụ đoạn trớch ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục ngay ở phần mở đầu ta đó gặp lời chỉ dẫn sõn khấu: “Phú may, thợ phụ mang bộ lễ phục của ụng Giuốc-đanh. ễng Giuốc-đanh, gia nhõn”. Cỏc chỉ dẫn sõn khấu này giỳp cho học sinh hỡnh dung được trờn sõn khấu, cảnh đầu cú bốn nhõn vật: ụng Giuốc-đanh, gia nhõn, phú may, thợ phụ. Cũng qua chỉ dẫn sõn khấu này, học sinh tưởng tượng được những hành động diễn ra tại nhà ụng Giuốc- đanh. Nghĩa là qua chỉ dẫn sõn khấu học sinh biết được khụng gian, địa điểm xẩy ra hành động kịch, trong phạm vi địa điểm, khung cảnh, khụng gian ấy, cỏc nhõn vật núi năng, hoạt động. Cụ thể là trong cảnh đầu này cú ụng Giuốc- đanh và ụng phú may đối thoại với nhau. Vậy là qua việc hướng dẫn bỏm sỏt cỏc chỉ dẫn sõn khấu, học sinh sẽ hỡnh dung được từng lỳc trờn sõn khấu cú những nhõn vật nào tham gia vào diễn biến hành động kịch. Ngược lại, nếu giỏo viờn khụng hướng dẫn học sinh bỏm sỏt cỏc chỉ dẫn sõn khấu thỡ bài

giảng về kịch chẳng khỏc bao nhiờu so với bài giảng về tiểu thuyết hoặc truyện. Cỏc chỉ dẫn sõn khấu được coi như là “lời dẫn chuyện” trong kịch, và “lời dẫn chuyện” này tương ứng với “lời người kể chuyện” trong tiểu thuyết và truyện ngắn. Nhưng so với “lời người kể chuyện” trong tiểu thuyết và truyện ngắn thỡ chỉ dẫn sõn khấu trong kịch ngắn gọn và khụng rừ rệt bằng nờn thường bị coi nhẹ. Khi diễn kịch những chỉ dẫn sõn khấu khụng được thốt lờn thành lời mà khỏn giả nhỡn thấy trực tiếp nờn ai cũng cảm nhận được rừ rệt, vỡ thế giỏo viờn cần yờu cầu học sinh bỏm sỏt chỉ dẫn sõn khấu.

Việc theo sỏt cỏc chỉ dẫn sõn khấu cũn cú tỏc dụng giỳp cỏc em biết và theo dừi được diễn biến tõm trạng của nhõn vật. Vớ dụ bài ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục, mở đầu cảnh hai cú chỉ dẫn sõn khõu: “Bốn chỳ thợ phụ ra, hai chỳ cởi tuột quần cộc của ụng Giuốc-đanh mặc lỳc tập kiếm vừa rồi, hai chỳ thỡ lột ỏo ngắn, rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ụng. ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đỏm thợ, phụ ỏo mới cho họ xem cú được khụng. Cởi ỏo, mặc ỏo, chõn bước, miệng núi, tất cả đều theo nhịp của giàn nhạc”. Chỉ dẫn sõn khấu chia lớp kịch ra hai cảnh. Cảnh đầu cú bốn nhõn vật với lời thoại của ụng Giuốc-đanh và bỏc phú may kốm theo cử chỉ, động tỏc nờn cú thể dễ dàng hỡnh dung ra; cảnh sau gồm tỏm nhõn vật gồm ụng Giuốc- đanh, phú may, gia nhõn, và năm thợ phụ khỏc nhưng chỉ cú lời thoại của ụng Giuốc-đanh và tay thợ phụ. Học sinh khụng chỉ được nghe đối thoại mà cũn hỡnh dung ra bốn tay thợ phụ cũng xỳm xớt quanh ụng Giuốc-đanh, cũn ụng Giuốc-đanh tuy chỉ đối thoại với một người mà như núi với cả tốp thợ. Cảnh này đụng vui, nhộn nhịp, sụi động hơn cảnh đầu vỡ cũn cú nhảy mỳa, õm nhạc rộn ràng. Vở kịch đến đõy sụi động hẳn. Tiếng cười của khỏn giả cứ tăng lờn dần bởi chất hài của vở kịch càng tăng thờm.

Ngoài tỏc dụng nờu trờn chỉ dẫn sõn khấu cũn quy định cụ thể, chi tiết cỏch diễn của từng diễn viờn, làm cho học sinh tưởng tượng được ngụn ngữ

đối thoại trong kịch bản gắn với cỏc động tỏc cử chỉ, điệu bộ, nột mặt của từng diễn viờn.

Qua đú ta thấy trong dạy học kịch núi chung, hài kịch núi riờng, việc đọc kỹ, bỏm sỏt chỉ dẫn sõn khấu khụng kộm phần quan trọng. Bởi thế giỏo viờn cần căn dặn học sinh đọc kỹ cỏc chỉ dẫn sõn khấu của tỏc giả.

Thao tỏc thứ hai: Giỏo viờn hướng dẫn học sinh phỏt hiện cỏc xung đột kịch và phõn tớch cỏc xung đột ấy. Như chỳng ta đó biết, xung đột kịch là một trong những đặc trưng cơ bản, chủ yếu của kịch, dự đú là hài kịch, bi kịch hay chớnh kịch. Nếu khụng cú xung đột vở kịch sẽ khụng cú kịch tớnh. Cú những dạng xung đột kịch: xung đột giữa hai nhõn vật, xung đột giữa một nhõn vật với hai nhõn vật trở lờn, xung đột giữa hai cỏch nhỡn, hai quan điểm trở lờn trước một tỡnh huống…

Khi dạy học kịch, giỏo viờn cần lưu ý học sinh rằng xung đột kịch chi phối hành động cỏc nhõn vật và đũi hỏi từng bước được giải quyết để kết thỳc hành động kịch. Xung đột kịch thường là cơ sở của hành động kịch.

Dạy học hài kịch ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục cần cho học sinh thấy hài kịch này cú nguồn gốc từ cỏi hài, một phạm trự mỹ học diễn tả cỏi khụng bỡnh thường, hiện tượng khụng bỡnh thường trong hiện thực khỏch quan. Ở đõy, cỏi khụng bỡnh thường diễn ra trong khụng gian phũng khỏch gia đỡnh ụng Guốc-đanh, được biểu hiện qua con người cụ thể là ụng Giuốc-đanh - một người trờn 40 tuổi thuộc tầng lớp dõn thành thị phong lưu, cỏi khụng bỡnh thường diễn ra trong tõm trạng ụng Giuục-đanh - một người giàu cú nhờ bố mẹ ngày trước làm nghề buụn dạ, nay đang tấp tểnh muốn trở thành Quý tộc, bước chõn vào xó hội thượng lưu, tuy ụng dốt nỏt nhưng ụng đang tỡm cỏch thay đổi kể cả việc thay đổi cỏch ăn mặc… ễng cố làm tất cả để được làm người cao sang. Và xung đột đó xẩy ra xung quanh tớnh cỏch đú của ụng. Lỳc đầu giỏo viờn cần gợi ý để học sinh nhận xột cuộc đối thoại giữa Giuốc-đanh

và bỏc phú may xung quanh những việc như bộ lễ phục, đụi bớt tất, đụi giày, bộ túc giả và lụng đớnh mũ… nhưng chủ yếu là xung quanh bộ lễ phục. Xung đột xẩy ra tiếp khi ụng Giuốc-đanh phỏt hiện ra bỏc phú may đó bớt vải của mỡnh. ễng Giuốc-đanh chủ động trỏch bỏc phú may khiến ụng này chống đỡ yếu ớt. Tuy nhiờn ụng ta đó chuyển sang chuyện khỏc rất nhanh, hỏi ụng Giuốc-đanh cú muốn mặc lễ phục khụng:

+ Phú may: Mời ngài mặc thử bộ lễ phục chứ ạ? + ễng Giuốc-đanh: Ừ đưa đõy tụi.

Vậy là ụng Giuốc-đanh đó đồng ý mặc thử bộ lễ phục và quờn ngay những việc đang núi. Đõy là nước cờ khỏ cao tay của bỏc phú may vỡ nú đó đỏnh trỳng tõm lý của ụng Giuốc-đanh đang muốn học đũi làm sang. Khi dạy

ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục cú thể hỏi: Giỏo viờn hỏi

Trong lớp kịch này, nhõn vật Giuốc-đanh đó bộc lộ tớnh cỏch kẻ trưởng giả học làm sang như thế nào?

Trong nội bộ tớnh cỏch này đó chứa đựng sự khập khễnh? Hiệu quả của nú ra sao?

Học sinh trả lời:

-> Nhõn vật Giuốc-đanh đó bộc lộ bốn nột trong tớnh cỏch của kẻ trưởng giả học làm sang đú là: lắm tiền, thớch sang trọng, hỏo danh, ngu dốt.

-> Sự khập khễnh trong tớnh cỏch Giuốc-đanh biểu hiện ở chỗ: ý muốn được sang trọng, danh giỏ > < với sự dốt nỏt. Sự khập khễnh này chớnh là hài kịch, và hiệu quả của nú là gõy ra tiếng cười chế giễu.

Thao tỏc thứ ba: Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm hiểu ngụn ngữ kịch. Trừ phần chỉ dẫn sõn khấu, phần cũn lại của kịch là lời thoại. Trong nghệ

thuật xõy dựng kịch bản thỡ lời thoại chiếm vị trớ quan trọng vỡ 95% ngụn ngữ trong kịch là lời thoại. Lời thoại trong kịch cú thể là độc thoại, đối thoại và bàng thoại.

Trong văn bản ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục của Mụ-li-e, chỉ cú đối thoại và độc thoại. Khi tổ chức cho học sinh tỡm hiểu cỏc lời thoại của nhõn vật trong phần này, giỏo viờn cần núi rừ cho học sinh hiểu ở đõy cú hai cảnh:

- Cảnh đầu: từ đầu đến hết cõu “Cỏc chỳ hóy mặc bộ lễ phục này hầu ngài, theo cỏch thức mặc cho cỏc nhà quý phỏi”. Cảnh này cú 32 lời đối thoại, kốm theo một hành động (ụng Giuốc-đanh nhỡn vào bỏc phú may), cỏc lời thoại của nhõn vật hướng vào nhau, nhõn vật Giuốc-đanh núi cho nhõn vật phú may nghe và ngược lại. Cuộc núi chuyện tay đụi này diễn ra khỏ lõu, dung lượng mỗi lời thoại đều khỏ dài, cú lỳc khỏ gay gắt, vớ dụ:

+ ễng Giuốc-đanh: Tụi sắp phỏt khựng lờn vỡ bỏc đõy.

+ Phú may: Tụi khụng làm sao đến sớm hơn được, ấy là tụi đó cho hai chục chỳ thợ may phụ xỳm lại bộ lễ phục của ngài đấy.

+ ễng Giuốc-đanh: Đụi bớt tất lụa bỏc gửi đến cho tụi chật quỏ, tụi khổ sở vụ cựng mới xỏ chõn vào được và đó đứt mất hai mắt rồi.

+ Phú may: Rồi nú dón ra lại rộng quỏ ấy chứ.

+ ễng Giuốc-đanh: Phải, nếu tụi cứ làm đứt mói cỏc mắt thỡ sẽ rộng thật. Lại đụi giày bỏc bảo bỏc đúng xong cho tụi làm tụi đau chõn ghờ gớm.

+ Phú may: Thưa ngài, đõu cú.

+ ễng Giuốc-đanh: Đõu cú là thế nào!

Học sinh dễ dàng nhận thấy cuộc đối thoại giữa hai nhõn vật này xoay quanh đụi bớt tất. Qua đối thoại, học sinh nhận ra rằng bỏc phú may chẳng biết vỡ dốt nỏt hay sơ suất, hay cố tỡnh đó biến ụng Giuốc-đanh thành trũ cười. ễng Giuốc-đanh vẫn cũn chỳt tỉnh tỏo nờn đó phỏt hiện ra điều đú. Nhưng bỏc phú may lại bịa ra lý do là những người giàu sang đều mặc ỏo ngược hoa thế là ụng Giuốc-đanh tỏn thành ngay.

Để tỡm hiểu lời thoại trong ngụn ngữ kịch ở cảnh đầu, giỏo viờn cú thể dựng phương phỏp đặt cõu hỏi gợi mở:

Cõu 1. Trong cảnh đầu của vở kịch ễng giuốc-đanh mặc lễ phục xuất hiện hai kiểu ngụn ngữ: ngụn ngữ trực tiếp của nhõn vật và ngụn ngữ trần thuật của tỏc giả. Theo em khi nào thỡ ngụn ngữ trực tiếp của tỏc giả xuất hiện? Khi nào thỡ tỏc giả dựng ngụn ngữ trần thuật?

Cõu 2. Qua những lời thoại, em thấy ụng Giuốc-đanh là người như thế nào?

- Cảnh sau là phần cũn lại của vở kịch. Cảnh này cú hai lời độc thoại của ụng Giuốc-đanh và 10 lời đối thoại của Giuốc-đanh và thợ phụ. Trong hai lời độc thoại: lần 1 “Của đỏng tội, nếu nú tụn ta lờn bậc Tướng cụng, thỡ nú sẽ được cả tỳi tiền mất”, lần 2 “Nú như thế là phải chăng, nếu khụng ta đến mất tong cả tỳi tiền cho nú thụi”, đều là độc thoại nội tõm, ụng núi chỉ để một mỡnh mỡnh nghe.

Trong cảnh sau, giỏo viờn lưu ý học sinh riờng phần đối thoại, tuy ụng Giuốc-đanh chỉ núi với thợ phụ mà như núi với cả tốp thợ năm người. Qua lời đối thoại, học sinh thấy mấy tay thợ phụ ranh mónh đó dựng mỏnh khúe nịnh hút điểm đỳng thúi học đũi làm sang của ụng Giuốc-đanh để moi tiền, khi biết ụng Giuốc-đanh đó mắc mưu, tay thợ phụ đó dấn thờm nữa, cứ tụn ụng Giuốc- đanh lờn mói, tăng thờm mức độ nịnh hút từ chỗ gọi ụng Giuốc-đanh là “ễng lớn”, rồi “Cụ lớn”, và cuối cựng là “Đức ụng” để cho ụng sướng mói, sẵn sàng cho hết cả tiền để được sang.

Qua tỡm hiểu ngụn ngữ kịch, học sinh sẽ càng cười khi thấy ụng Giuốc- đanh ngu dốt, chỉ vỡ tham vọng học làm sang mà bị bọn thợ may, thợ phụ nịnh hút, lừa để kiếm chỏc. Để học sinh hiểu đỳng nội dung lời thoại, giỏo viờn cần giỳp cỏc em hỡnh dung vở kịch đang diễn ra, cảnh đầu, khỏn giả nhỡn thấy hai nhõn vật; cảnh sau, tỏm nhõn vật, họ vừa núi vừa hành động đó làm sỏng tỏ diễn biến vở hài kịch.

Thao tỏc thứ tư: hướng dẫn tỡm hiểu nhõn vật kịch. Như chỳng ta đó biết, kịch là loại hỡnh nghệ thuật thể hiện hỡnh tượng con người một cỏch sống động nhất. Nhõn vật kịch là hỡnh tượng của trũ diễn nờn chịu sự ràng buộc, chi phối chặt chẽ bởi những luật lệ, quy định, điều kiện khắt khe của nghệ thuật sõn khấu. Khi tiếp xỳc với nhõn vật kịch, khỏn giả cú thể xỏc định dễ dàng những nột tớnh cỏch chủ yếu của nhõn vật. Vỡ vậy, tỡm hiểu nhõn vật kịch là một trong những thao tỏc quan trọng trong việc dạy học kịch. Nhõn vật trong hài kịch ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục, số lượng khụng nhiều, cần hướng dẫn học sinh xỏc định nhõn vật chớnh, nhõn vật phụ. Ở đõy Giuốc-đanh là nhõn vật chớnh, tiờu biểu cho tớnh cỏch lố lăng của một tay trưởng giả muốn học làm sang, những nhõn vật khỏc là nhõn vật phụ.

Để tỡm hiểu nhõn vật kịch, giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh dựa vào ngụn ngữ kịch (cỏc lời đối thoại, độc thoại…), xung đột kịch. Hành động của cỏc nhõn vật, cho ta thấy rừ: ụng trưởng giả Giuốc-đanh hăm hở đặt may lễ phục vỡ ụng ta tưởng rằng mặc bộ lễ phục quý tộc là mỡnh sẽ cú ngay cỏi sang trọng của nhà Quý tộc, cũn “cứ bo bo giữ kiểu ỏo quần trưởng giả thỡ đời nào được gọi là ễng lớn” (lời ụng Giuốc-đanh). Nhưng do khụng biết thế nào mới là sang trọng, ụng Giuốc-đanh đó tự biến mỡnh thành trũ cười cho thiờn hạ với bộ quần ỏo may hoa lộn ngược và ngắn cũn cỡn vỡ bị ăn bớt vải. Vậy sự sang trọng cú phải là được làm nờn nhờ vào việc chạy đua theo mốt!

Trờn cơ sở sự phõn tớch đú, học sinh sẽ rỳt ra được đặc điểm tớnh cỏch nhõn vật ụng Giuốc-đanh: lắm tiền, hỏo danh, thớch làm người sang trọng nhưng dốt nỏt. Nhõn vật này được tỏc giả xõy dựng xoay quanh một biến cố bất thường trong cuộc sống: một kẻ dốt nỏt định khoỏc bộ cỏnh học đũi làm sang, gõy nờn tiếng cười bởi những biểu hiện lố bịch, kệch cỡm do chớnh mỡnh gõy ra.

Giỏo viờn cần lưu ý khi xõy dựng nhõn vật kịch, bao giờ tỏc giả cũng muốn qua nhõn vật gửi gắm quan điểm, tõm tư, tỡnh cảm, cỏch nhỡn, cỏch nghĩ, cỏch sống của mỡnh. Văn bản ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục, Mụ-li-e muốn gửi đến độc giả, khỏn giả một thụng điệp, một quan điểm: hóy căm ghột lối sống trưởng giả, học đũi làm sang. Đõy là một trong những thúi xấu chung của người đời, ai cũng cười chế giễu. Mỗi người sống trờn đời hóy từ bỏ thúi xấu để tự hoàn thiện mỡnh. Đú là chiều sõu tõm tư, ý nghĩa triết lý của vở kịch thụng qua nhõn vật Giuốc-đanh.

Để cú nhận xột chớnh xỏc, sõu sắc toàn diện về nhõn vật, giỏo viờn nờn dựng phương phỏp đặt cõu hỏi cho học sinh thảo luận, phõn tớch, bàn luận, trả lời. Vớ dụ:

Cõu 1. Ở phần trớch giảng, tớnh cỏch học đũi làm sang của ụng Giuốc- đanh thể hiện như thế nào, bị lợi dụng ra sao?

Cõu 2. Thụng thường người bị lợi dụng đều đỏng thương, nhưng khi nhõn vật Giuốc-đanh bị lợi dụng lại đỏng cười. Vỡ sao?

2.3.2.2. Hướng dẫn đọc - hiểu kịch nước ngoài đỏp ứng dạy học tớch

Một phần của tài liệu Dạy học tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở ( khảo sát trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 79 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w