Giới thiệu bài: Thuyết minh một đoạn ngắn về nhà văn Mụ-pỏt xăng, về tỏc phẩm qua mỏy chiếu để giới thiệu bài, chủ đề của tỏc phẩm là sự

Một phần của tài liệu Dạy học tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở ( khảo sát trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 111 - 116)

xăng, về tỏc phẩm qua mỏy chiếu để giới thiệu bài, chủ đề của tỏc phẩm là sự chia sẻ với nỗi khổ của con người.

II. Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch văn bản

Hoa ̣t đụ ̣ng của giáo viờn Hoa ̣t đụ ̣ng của ho ̣c sinh

1. Hướng dõ̃n đọc văn bản:

nờn cần cú giọng đọc khỏch quan, khi đọc cú phõn biệt lời văn miờu tả cú nhiều dấu ngắt trong cõu với lời thoại theo vai mỗi nhõn vật.

Giỏo viờn đọc mẫu một đoạn văn miờu tả và một đoạn văn đối thoại ngắn. Giỏo viờn chia bài học thành từng đoạn và cho học sinh tập đọc diễn cảm. b. Chỳ thớch: ? Chỳ thớch trong SGK cung cấp thụng tin gỡ về văn bản Bố của Xi-mụng.

- Học sinh nghe.

- Một số học sinh đọc.

- Một số học sinh trả lời.

III. Đọc - hiểu văn bản

1. Đọc - hiểu cấu trỳc văn bản

? Nhõn vật nào là nhõn vật trung tõm của truyện? Vỡ sao?

GV: Bố cục trong SGK dựa theo sự việc, chia truyện thành 4 phần. Nhưng nếu tỏch đoạn theo nhõn vật chớnh thỡ cú thể chia truyện thành 2 phần: Phần 1: Từ đầu đến “chỉ khúc hoài”: Nỗi khổ của Xi-mụng.

- Phần 2: Cũn lại: Xi-mụng được giải thoỏt khỏi nỗi khổ.

2. Đọc - hiểu nội dung văn bản

a. Nỗi khổ của Xi-mụng. Yờu cầu học sinh theo dừi phần 1 của truyện

? Vỡ sao mới 8 tuổi mà Xi-mụng lại muốn nhảy xuống sụng để chết?

- Nhõn vật trung tõm là Xi-mụng, vỡ: truyện xoay quanh nỗi khổ vỡ khụng cú bố của Xi-mụng và sự giải thoỏt cho em khỏi nỗi khổ ấy.

- Em muốn chết vỡ lần đầu đến trường bị bạn bố chế giễu và bắt

? Khi ở bờ sụng cảnh tượng nào xuất hiện trước mắt em, Cảnh ấy đó tỏc động đến tõm trạng Xi-mụng như thế nào?

? Hỡnh ảnh một em bộ đẫm nước mắt, lang thang nơi bói sụng vắng vẻ, thốm được ngủ trờn mặt cỏ gợi lờn 1 số phận thế nào?

? Trũ chơi với chỳ nhỏi đó tỏc động tới tõm trạng Xi-mụng như thế nào?

? Xi-mụng tỡm được niềm vui nơi bờ sụng vắng vẻ trong khi lại bị chớnh con người là đỏm bạn bố chế giễu, bắt nạt. Em nghĩ gỡ về việc này?

? Xi-mụng muốn chết vỡ lần đầu đến trường bị bạn bố chế giễu và bắt nạt vỡ khụng cú bố. Khi đú em đó quỳ xuống đọc kinh cầu nguyện. Theo em, Xi- mụng đó cầu nguyện điều gỡ?

nạt vỡ khụng cú bố

- Đú là một cảnh tượng cao rộng, trong sỏng, ấm ỏp nơi bờ sụng. Cảnh tượng này khiến cho em thốm được ngủ.

- Người đọc hỡnh dung ra 1 số phận cụ độc, tội nghiệp, đỏng thương.

- Xi-mụng bật cười, quờn nỗi buồn tủi, tõm hồn trở lại yờn tĩnh.

- Trờn bờ sụng vắng lặng, chơi với chỳ nhỏi, Xi-mụng đó quờn nỗi buồn dự chỉ là trong chốc lỏt. Bầu trời đẹp, con vật bộ nhỏ đó làm cho tõm hồn em dịu lại. Rừ ràng trong một xó hội lạnh lựng, thiếu vắng tỡnh thương thỡ chớnh thiờn nhiờn đó nõng đỡ tõm hồn đứa bộ 8 tuổi. - Trũ chơi đó kộo em về với thực tại khụng lối thoỏt, đú là: Xi-mụng cú nhà, cú mẹ nhưng khụng cú bố. - Khụng ai biết Xi-mụng sẽ cầu nguyện điều gỡ nhưng theo em rất cú thể em sẽ cầu nguyện cú 1 người bố hoặc được lờn thiờn đường để giải thoỏt khỏi nỗi khổ. - Việc ấy chứng tỏ nỗi đau tinh

? Việc Xi-mụng khụng đọc hết được bài kinh “vỡ những cơn nức nở lại kộo đến dồn dập” cho ta thấy cậu bộ đó phải chịu nỗi khổ như thế nào?

b. Xi-mụng được giải thoỏt khỏi nỗi khổ.

Theo dừi phần 2 của tỏc phẩm. ? Bỏc Phi-lớp đó cú những cử chỉ và lời núi đặc biệt nào đối với Xi-mụng vào lỳc cậu bộ đang tuyệt vọng nhất?

? Những cử chỉ, lời núi ấy cho thấy bỏc Phi-lớp là người như thế nào?

? Em hiểu thờm gỡ về Phi-lớp khi nghe bỏc núi với Xi-mụng “Thụi nào,… đừng buồn nữa, chỏu ơi, và về nhà mẹ chỏu với bỏc đi. Người ta sẽ cho chỏu … một ụng bố”

? Bỏc Phi-lớp đó “nhấc bổng em lờn, đột ngột hụn vào hai mỏ”. Cử chỉ đú núi lờn điều gỡ về tỡnh cảm của bỏc đối với Xi-mụng?

thần mà Xi-mụng đang phải chịu khụng ai cú thể giải thoỏt, cho dự đú là Đức chỳa trời.

- Lỳc tuyệt vọng nhất bỏc Phi-lớp xuất hiện, đặt “bàn tay chắc nịch” lờn vai cậu bộ và hỏi “Cú điều gỡ làm chỏu buồn phiền đến thế, chỏu ơi?” ...

- Phi-lớp thật thõn mật, giản dị, dễ gần, quan tõm đến ngươiig khỏc (cụ thể là đứa trẻ đang cú biểu hiện buồn.

- Đõy là lời của người luụn sẵn sàng an ủi, động viờn khi người khỏc gặp nỗi buồn, là lời của người sẵn lũng giỳp đỡ, chia sẻ nỗi khổ của người khỏc.

- Đú là cử chỉ của người thương yờu, quý mến người khỏc đến mức cú thể che chở, nõng đỡ những ai yếu mềm, vụ tội, gặp hoàn cảnh khụng may. Đõy là biểu hiện của lũng vị tha, độ lượng, bao dung, của tớnh cỏch hào hiệp. Phi-lớp là

? Ngày hụm sau, khi đến trường, Xi- mụng đó cú hành động như thế nào?

? Từ hành động đú, em hiểu Xi-mụng đó trưởng thành như thế nào?

? Từ đú em hiểu lũng yờu thương của bố mẹ cú ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của những đứa trẻ như Xi- mụng?

? Trong đoạn văn trờn, em thấy nghệ thuật kể chuyện của tỏc giả cú đặc điểm gỡ?

? Từ đú tớnh cỏch nhõn vật hiện lờn như thế nào?

3. Đọc – hiểu ý nghĩa văn bản

? Từ nỗi khổ và niềm vui của cậu bộ Xi-mụng, em cú thể rỳt ra được bài học gỡ?

như thế.

- Em đó quỏt vào mặt thằng bạn đó từng bắt nạt mỡnh: “Bố tao ấy à, bố tao tờn là Phi-lớp”.

- Điều này chứng tỏ cú bố Xi- mụng đó bắt đầu trở nờn cứng cỏi, đầy tự tin, tự hào.

- Cú tỡnh yờu thương của bố mẹ thỡ những đứa trẻ sẽ khụng phải chịu buồn tủi, chỳng sẽ cú niềm vui, lũng tự tin và niềm kiờu hónh. - Nghệ thuật: tỏc giả miờu tả tõm lý nhõn vật thụng qua lời núi, cử chỉ của nhõn vật, cú lời đối thoại sinh động, chõn thực.

- Do đú, tớnh cỏch từng nhõn vật hiện lờn rất rừ: Xi-mụng thỡ hồn nhiờn, ngõy thơ, trong sỏng nhưng khi cần cũng rất quyết liệt; bỏc Phi- lớp thỡ thõn mật, dễ gần, chõn thành, sẵn sàng giỳp đỡ, che chở người khỏc, giàu lũng vị tha.

Thảo luận nhúm, đại diện nhúm trả lời:

- Bài học về lũng thương người: sống trờn đời hóy rộng lũng với nỗi

? Theo em, tỏc giả Mụ-pỏt-xăng kể chuyện này với mục đớch gỡ?

? Từ đú, em liờn tưởng đến những bài nào đó học trước đõy?

khổ của con người.

Thảo luận nhúm, đại diện nhúm trả lời:

- Kể chuyện “Bố của Xi-mụng”, nhà văn Mụ-pỏt-xăng đó lờn ỏn sự bội bạc của con người, đồng thời đề cao lũng yờu thương con người, nhất là những con người vụ tội phải chịu bất hạnh.

Thảo luận nhúm, đại diện nhúm trả lời:

- Tư tưởng nhõn đạo đú của nhà văn Mụ-pỏt-xăng đó gặp tư tưởng một số nhà văn hiện thực như Nguyờn Hồng bài Trong lũng mẹ, Nam Cao bài Lóo Hạc, An-độc-xen bài Cụ bộ bỏn diờm.

IV. Củng cố: Giỏo viờn đặt một số cõu hỏi sau

Cõu 1: Hóy trỡnh bày diễn biến cỏc sự việc trong truyện.

Cõu 2: Suy nghĩ của em về cỏc nhõn vật Xi-mụng, Phi-lớp, Blăng-sốt sau khi học xong đoạn trớch.

Cõu 3: Nhà văn muốn núi gỡ qua cõu chuyện ?

Một phần của tài liệu Dạy học tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở ( khảo sát trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 111 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w