THCS (thơ Đường Trung Quốc)
Khi dự cỏc giờ dạy phần thơ Đường Trung Quốc, chỳng tụi cú cảm nhận khõu chuẩn bị bài của một số giỏo viờn làm chưa tốt. Giỏo viờn cú dặn học sinh đọc trước bài, soạn bài, nhưng chưa hướng dẫn cỏc em phải làm cụ thể những nội dung gỡ. Vớ dụ trước khi dạy bài Xa ngắm thỏc nỳi Lư của Lý Bạch, giỏo viờn chưa yờu cầu học sinh tập đọc, soạn kỹ bài để hiểu sơ lược về nội dung, về tỏc giả, hoàn cảnh sỏng tỏc, hay hiểu nghĩa của một số từ khú như: từ “dao”, từ “quải”, từ “xớch” v.v…, phần chỳ thớch một số giỏo viờn cũng khụng dặn học sinh đọc trước. Vỡ thế khi vào giờ học, học sinh mới được đọc và hiểu từ khú trong bài thơ tại lớp lần đầu, nghe giỏo viờn núi, học sinh mới biết được vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm. Giỏo viờn cũng dặn nhưng khụng hướng dẫn kỹ học sinh cỏch soạn cỏc cõu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản. Một số giỏo viờn cũng khụng hướng dẫn cỏch đọc diễn cảm ở nhà. Người ngồi dự giờ cú cảm giỏc như đến lớp học sinh mới bắt đầu làm quen với văn bản. Nhỡn chung, một số giỏo viờn chưa chỳ trọng việc căn dặn học sinh chuẩn bị trước bài nờn đó gặp bất lợi ngay từ khi bắt đầu bài giảng. Học thơ Đường đối với học sinh THCS vốn khú tiếp thu, khõu chuẩn bị khụng được chu đỏo thỡ càng khú tiếp thu hơn.
Một thực trạng nữa là qua cỏc giờ dạy học, một số giỏo viờn chưa làm cho học sinh thấy được những đặc trưng cơ bản của thơ Đường Trung Quốc thời kỳ trung đại. Chỳng tụi cho rằng đõy là một trong những vấn đề then chốt khi dạy cỏc bài thơ này. Chỳng ta biết rằng Lý Bạch, Đỗ Phủ, Hạ Tri Chương, Trương Kế và những nhà thơ Đường Trung Quốc khỏc thường tả cảnh để ngụ tỡnh. Cảnh vật, sự việc trong thơ họ chỉ là cỏi cớ để giói bày tõm sự trước thiờn nhiờn, cuộc đời. Như trong bài Xa ngắm thỏc nỳi Lư của Lý Bạch:
Phiờn õm:
Nhật chiếu Hương Lụ sinh tử yờn Dao khan bộc bố quải tiền xuyờn Phi lưu trực hỏ tam thiờn xớch Nghi thị Ngõn hà lạc cửu thiờn
Dịch nghĩa:
Mặt trời chiếu nỳi Hương Lụ, sinh làn khúi tớa Xa nhỡn dũng thỏc treo trờn dũng sụng phớa trước Thỏc chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba ngàn thước Ngỡ là sụng Ngõn rơi từ chớn tầng mõy
Dịch thơ:
Nắng rọi Hương Lụ khúi tớa bay Xa trụng dũng thỏc trước sụng này Nước bay thẳng xuống ba nghỡn thước Tưởng dải Ngõn hà tuột khỏi mõy
(Tương Như dịch)
Mới đọc qua tưởng bài thơ chỉ đơn thuần tả cảnh, nhưng đọc kỹ ta lại thấy khụng hẳn như vậy. Ở đõy qua việc miờu tả cảnh thiờn nhiờn mỹ lệ, hựng vỹ, kỳ diệu là một tỡnh yờu thiờn nhiờn thiết tha, đằm thắm và tớnh cỏch hào phúng của nhà thơ Lý Bạch. Khi dạy học bài thơ này, một số giỏo viờn chỉ chỳ ý nhấn mạnh phần tả cảnh, cũn phần tõm hồn, cỏi đẹp trong tấm lũng tỏc giả lại chưa được giỏo viờn nhấn mạnh. Do đú học sinh chưa thật sự hiểu tỏc giả muốn tả cảnh để ngụ tỡnh, qua cảnh để núi lờn tõm trạng của mỡnh. Đú là một đặc trưng của thơ Đường Trung Quốc Trung đại, điều này chưa được giỏo viờn làm nổi bật.
Chỳng tụi thấy rằng qua việc giảng dạy thơ Đường, giỏo viờn chưa làm cho học sinh đồng cảm với nỗi lũng tỏc giả. Như khi giảng bài Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh của Lý Bạch:
Phiờn õm:
Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt
Đờ đầu tư cố hương
Dịch nghĩa:
Ánh trăng sỏng đầu giường Ngỡ là sương trờn mặt đất
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sỏng Cỳi đầu nhớ quờ cũ
Dịch thơ:
Đầu giường ỏnh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhỡn trăng sỏng Cỳi đầu nhớ cố hương
(Tương Như dịch)
Chỳng ta đó biết, hỡnh ảnh vầng trăng trũn tượng trưng cho sự đoàn tụ, sum họp. Cho nờn ở xa quờ, trăng càng sỏng càng trũn càng nhớ quờ. Bản thõn hỡnh ảnh vầng trăng cụ đơn trờn bầu trời cao thẳm trong đờm khuya thanh tĩnh đó đủ gợi lờn nỗi sầu xa xứ. Ánh trăng hiện lờn khi khụng khớ đó trở lạnh thỡ lại càng cú sức khờu gợi. “Trụng trăng nhớ quờ” là tõm trạng thường thấy trong thơ Đường Trung Quốc trung đại. Và khi thấy vầng trăng cũng đơn cụi, lạnh lẽo như mỡnh thỡ nhà thơ “cỳi đầu” mà suy ngẫm về quờ hương. “Ngẩng đầu”, “cỳi đầu” chỉ trong khoảnh khắc nhưng đó động mối tỡnh quờ, đủ cho ta thấy tỡnh cảm quờ hương thường trực, canh cỏnh bờn lũng thi nhõn sõu nặng biết bao. Ở đõy “tỡnh” vừa là nhõn, vừa là quả: nhớ quờ, thao thức khụng ngủ, nhỡn trăng; nhỡn trăng lại càng nhớ quờ. Khi giảng bài,
giỏo viờn chưa làm cho học sinh đồng cảm được với nỗi lũng đú của tỏc giả. Do đú bài giảng vẫn chưa đạt được hiệu quả mong muốn. Tấm lũng tỏc giả, đú chớnh là biểu hiện của tõm trạng trữ tỡnh trong thơ, là biểu hiện của một vài nột trong chõn dung tỡnh thần của tỏc giả, điều này khi giảng bài, giỏo viờn cần phõn tớch, khỏi quỏt cho học sinh cảm nhận hiểu rừ và đồng cảm.
Trong quỏ trỡnh dạy học thơ Đường một số giỏo viờn chưa làm toỏt lờn chất Đường thi qua cỏc yếu tố cụ thể của tỏc phẩm. Con người trong thơ Đường thường bộ nhỏ, hữu hạn trước vũ trụ (mõy, trời, hoàng hụn…) vụ hạn, khụng cựng. Đề tài thơ Đường thường cú tớnh chất vĩnh hằng, trang trọng. Tứ thơ Đường thường được tỏc giả tạo ra bằng ngụn ngữ khỏi quỏt. Chỉ bằng một vài nột chấm phỏ mà tỏc giả núi lờn được rất nhiều điều sõu sắc, lượng thụng tin trong từng cõu, chữ luụn lớn hơn rất nhiều dung lượng của nú. Cỏc tỏc giả thơ Đường thường lấy cỏi động để tả cỏi tĩnh, lấy cỏi tối để tả cỏi sỏng, lấy khụng gian để tả thời gian v.v… Qua cỏc bài Xa ngắm thỏc nỳi Lư, Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ và cỏc bài thơ Đường khỏc được học trong chương trỡnh, một số giỏo viờn chưa làm cho học sinh thấy rừ cỏc yếu tố tạo nờn chất Đường thi.
Qua cỏc bài thơ Đường, mụt số giỏo viờn ớt chỳ ý đến nghệ thuật dựng phộp đối của tỏc giả. Ta đó biết, một trong những nột nổi bật trong cỏch tổ chức lời thơ của thơ Đường là dựng phộp đối. Vớ dụ bài Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ của Hạ Tri Chương, một số giỏo viờn chưa chỳ ý để học sinh nhận thấy tỏc giả đó dựng phộp đối ngay từ cõu đầu “thiếu tiểu ly gia, lóo đại hồi” (khi đi trẻ, lỳc về già), cú đối từ loại: “thiếu tiểu” đối với “lóo đại”, “li” đối với “hồi”, cú đối vế cõu “thiếu tiểu li gia” đối với “lóo đại hồi” cỏc phộp đối này khụng chỉ nờu bật ý nghĩa chuyến hồi hương của nhà thơ mà cũn tạo nhạc điệu cho cõu thơ này. Như vậy, chỉ trong cõu đầu, phộp đối đó hiện lờn rất rừ. Giỏo viờn ớt chỳ ý đến nghệ thuật này nờn đó bỏ qua mất một nột đặc trưng của thơ Đường Trung Quốc.
Một điều nữa cần núi đến là một số giỏo viờn dạy thơ Đường mà lại khụng thuộc thơ. Ngồi dự giờ, tỏc giả Luận văn thấy một số giỏo viờn cầm sỏch giỏo khoa đọc (cú trường hợp phần phiờn õm giỏo viờn cũng đọc khụng suụn sẻ chứng tỏ chưa đọc nhiều lần). Cuối phần dịch nghĩa là phần ghi chỳ, giải thớch ý nghĩa cỏc từ giỏo viờn cũng cầm sỏch giỏo khoa đọc nốt. Làm như vậy thỡ trước hết là giỏo viờn luụn luụn phụ thuộc, khụng thoỏt ly được sỏch giỏo khoa. Do đú khụng thể chủ động trong giờ giảng, làm cho giờ giảng khụng sinh động, linh hoạt, khụng lụi cuốn học sinh, do đú bị nhàm chỏn, đơn điệu, buồn tẻ.
Qua dự giờ, tỏc giả Luận văn cảm thấy một số giỏo viờn khụng chỳ ý khõu đọc diễm cảm. Truyện, kịch cần đọc diễn cảm, thơ càng cần đọc diễn cảm hơn. Do khõu đọc cũn bị coi nhẹ nờn giỏo viờn chưa tạo được sự cảm thụ trực tiếp cho học sinh đối với tỏc phẩm, chưa phỏt triển được sự cảm thụ ở học sinh. Mức thấp nhất là đọc đỳng học sinh cũng chưa làm được. Một số giỏo viờn và học sinh đọc thơ Đường chưa đỳng chớnh õm, chớnh tả. Mức cao hơn là đọc diễn cảm lại càng chưa đạt. Đầu giờ giảng, nếu giỏo viờn cho học sinh đọc thỡ cũng chỉ mới là đọc “tiếng”, chưa thể hiện được sự cộng hưởng sõu xa trong tiếp nhận. Nếu cho học sinh đọc giỏo viờn cũng khụng hướng dẫn cỏch đọc thật kỹ từng cõu, từng ý. Vớ dụ, phải hướng dẫn cỏc em đọc bài
Xa ngắm thỏc nỳi Lư với giọng ngợi ca, thưởng ngoạn; phải đọc bài Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh với giọng trầm lắng, suy tư v.v…, đú là điều mà người giỏo viờn phải hướng dẫn cho học sinh thật tỉ mỉ, cụ thể thỡ việc đọc mới đạt hiệu quả. Như vậy, đọc cũng chưa đạt núi gỡ đến hiểu văn bản.
Trong quỏ trỡnh giảng dạy, một số giỏo viờn chưa chỳ ý nhấn mạnh hai nột đặc trưng về mặt ngụn từ của thơ Đường đú là tớnh hàm sỳc và tớnh biểu cảm. Vớ như bài Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ, cỏch núi “hồi hương ngẫu thư”, “hương õm vụ cải” cần đọc, tỡm hiểu, phõn tớch, lý giải, giảng bỡnh
cho kỹ để thấy rừ tớnh hàm sỳc và biểu cảm của chỳng. Ngoài ra, giỏo viờn cũng chưa chỳ ý mở rộng thờm vốn từ cho học sinh.
Khi dạy học tỏc phẩm thơ Đường, giỏo viờn đưa ra một số cõu hỏi chưa thật chuẩn. Một số cõu hỏi chưa cú màu sắc văn học, chưa cú khả năng gợi tỡnh cảm, xỳc động thẩm mỹ của học sinh, cú cõu hỏi chưa vừa sức. Như sau khi dạy xong 4 bài thơ Đường, giỏo viờn đặt cõu hỏi: “Em hóy trỡnh bày sự giống nhau và khỏc nhau trong nội dung 4 bài thơ đó học”. Đối với học sinh đang tuổi 11, 12 thỡ đõy là cõu hỏi chưa phự hợp với trỡnh độ tư duy của cỏc em.
Trờn đõy chỳng tụi đó mạnh dạn, thẳng thắn nờu lờn một số thực trạng trong việc dạy học thơ Đường trung đại Trung Quốc ở trường THCS. Ngoài ra cũn cú thể nhắc đến một vài thực trạng khỏc như trong quỏ trỡnh dạy học, một số giỏo viờn khụng nhắc lại lý thuyết về cỏc thể thơ Đường (ngũ ngụn tứ tuyệt, thất ngụn tứ tuyệt…), chưa chỳ ý rỳt ra một số nột khỏi quỏt qua bài giảng như: tõm sự chung của thời đại, tõm sự riờng của tỏc giả, nghệ thuật của trớ tưởng tượng, ớt chỳ ý đến yếu tố chất thơ, tõm trạng điển hỡnh, tớnh cỏ thể húa của tỡnh cảm thơ, một số nột về phong cỏch tỏc giả qua cỏc bài thơ vừa giảng xong, khoảng lặng cú ý nghĩa trong thơ Đường, quỏ coi trọng ý mà khụng coi trọng cảm xỳc v.v… Từ thực trạng đú, chỳng tụi đó suy nghĩ về một số giải phỏp và mạnh dạn đề xuất như sau: