chương trỡnh Ngữ văn THCS
1.3.1. Thuận lợi
Thứ nhất, hầu hết giỏo viờn Ngữ văn đều nhận thức được cần đổi mới phương phỏp dạy học VHNN ở trường THCS. Đõy là điều rất quan trọng vỡ giỏo viờn xột cho cựng là người quyết định sự thành cụng hay thất bại của việc truyền đạt cỏc tỏc phẩm VHNN cho cỏc em học sinh. Với nhận thức mới, với tỡnh cảm hướng về thế hệ tương lai, với sự sỏng tạo, người giỏo viờn hàng ngày sẽ là người tiờn phong thể nghiệm và thực thi việc đổi mới phương phỏp dạy học VHNN trong nhà trường. Họ hiểu rừ rằng đổi mới phương phỏp dạy học VHNN là nhằm đỏp ứng mục tiờu, yờu cầu của sự nghiệp giỏo dục trong giai đoạn mới của Tổ quốc.
Thứ hai, đất nước ta đang đứng trước sự phỏt triển mới. Con người trong tương lai phải là con người biết hành động năng động, sỏng tạo, thớch ứng nhanh với những thay đổi trong xó hội, cú khả năng tiếp cận, giải quyết vấn đề một cỏch mềm dẻo, linh hoạt. Phương phỏp dạy cổ truyền ở nhà trường cựng với thời gian đó hoàn thành sứ mạng lịch sử của nú, phải nhường chỗ cho sự xuất hiện phương phỏp dạy học mới, đảm bảo cho ra đời những thế hệ học sinh đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của thế kỷ XXI. Giỏo viờn nhận thức được dạy học VHNN khụng những phải phự hợp với đặc trưng thể loại mà cũn phải đỏp ứng dạy học tớch hợp và tớch cực. Trong dạy học tớch hợp giỏo viờn khụng những phải phối hợp cỏc tri thức, kỹ năng thuộc từng phõn mụn của mụn Ngữ văn mà cũn phải tớch hợp với cỏc bộ mụn khỏc nếu cú sự tương đồng (tớch hợp liờn mụn). Cũn dạy học tớch cực, giỏo viờn phải phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh ở tất cả cỏc khõu, phải tạo điều kiện cho học sinh chủ động tiếp nhận cỏc văn bản. Những nhận thức trờn đõy của giỏo viờn là một trong những thuận lợi cơ bản giỳp họ cú những
việc làm cụ thể cú chất lượng bởi phương phỏp dạy học là một trong những khõu đột phỏ về chất lượng đào tạo của ngành Giỏo dục. “Điều quan trọng khụng phải là dạy cỏi gỡ mà là dạy như thế nào. Diện mạo tinh thần của đất nước trong tương lai ra sao phụ thuộc vào việc nhà trường giảng dạy như thế nào” (Mi-Khan-Cụp, nhà giỏo dục học Nga).
Thứ ba, những năm qua, giỏo viờn Ngữ văn thường xuyờn được bồi dưỡng về chuyờn mụn, nghiệp vụ. Hiện nay ngành Giỏo dục đang tiến hành việc đổi mới nội dung, chương trỡnh, phương phỏp dạy học. Để việc này cú chất lượng, kết quả, cần xõy dựng một đội ngũ giỏo viờn mạnh về chuyờn mụn, giỏi về nghiệp vụ thỡ mới cú thể đảm nhiệm được. Chỉ tớnh trong 6 năm trở lại đõy, ở huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, cỏc giỏo viờn đó được bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ 24 lần theo lịch trỡnh quy định từ đầu năm học. Việc bồi dưỡng đó trở thành nhiệm vụ thường xuyờn nhằm khụng ngừng nõng cao trỡnh độ cho đội ngũ giỏo viờn, giỳp họ cú đủ phẩm chất và năng lực để làm tốt nhiệm vụ giảng dạy và giỏo dục thế hệ trẻ.
Thứ tư, số giỏo viờn Ngữ văn THCS đạt chuẩn và trờn chuẩn ngày càng nhiều. Theo điều tra của chỳng tụi giỏo viờn Ngữ văn THCS của huyện Kỳ Anh đạt chuẩn là 225 người, đạt tỉ lệ 100%, trong đú trờn chuẩn là 175 người, đạt tỉ lệ 77,77%. Đõy là minh chứng đỏng phấn khởi về chất lượng đội ngũ.
Thứ năm, tuy tài liệu tham khảo về VHNN rất ớt nhưng tài liệu về phương phỏp dạy học Ngữ văn lại nhiều. Theo thống kờ của tỏc giả Luận văn, hiện nay cú khoảng hơn 50 cuốn sỏch núi về phương phỏp dạy học Ngữ văn núi chung, Ngữ văn THCS núi riờng như: Phương phỏp dạy học văn của Phan Trọng Luận, Dạy học văn bản Ngữ văn THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt của Trần Đỡnh Chung, Phương phỏp dạy học tỏc phẩm văn chương trong nhà trường của Nguyễn Viết Chữ, Một số vấn đề giảng dạy phần VHNN ở trường phổ thụng của Phựng Văn Tửu v.v...
1.3.2. Khú khăn
Thứ nhất, tõm lý học sinh đối với VHNN trong trường THCS. Chỳng tụi đó khảo sỏt một số trường THCS trờn địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh như THCS Kỳ Tõn, Thị Trấn, Kỳ Ninh, Kỳ Xuõn, Lõm Hợp, Kỳ Thượng, Kỳ Tiến, Kỳ Giang và cú nhận xột là hầu hết học sinh khụng thớch học VHNN. VHNN hiện đại đó xa lạ, VHNN trung đại, cổ đại, dõn gian lại càng xa lạ bởi thời gian đó lựi quỏ xa so với hiện tại. Tất nhiờn tỡnh trạng này cũn cú nguyờn nhõn từ phớa người dạy và một số nguyờn nhõn khỏc. Cũng cần núi thờm rằng bản thõn cỏc tỏc phẩm VHNN trong nhà trường khụng gõy hứng thỳ cho cỏc em, trong lỳc đú ra khỏi lớp, ngoài xó hội lại cú cỏc phương tiện nghe nhỡn hấp dẫn, lụi cuốn. Nạn xuất bản tràn lan của cỏi gọi là “kế hoạch ba” trong xuất bản của cỏc nhà xuất bản đó cú khi tung ra xó hội biết bao đầu sỏch nhảm nhớ với hàng chục triệu bản. Ngoài giờ học, thứ “văn học đen”, “văn húa đen” hàng ngày, hàng giờ tỏc động xấu đến thanh thiếu niờn, học sinh. Nhà trường THCS với những tiết học VHNN ớt ỏi và hiệu lực hạn chế thật khú gieo vào học sinh những ấn tượng sõu sắc, khú đem lại cho cỏc em những kiến thức cần thiết để tạo bản lĩnh, để cú thể tự mỡnh ứng xử trước cơn bóo thụng tin văn húa, văn học nghệ thuật ngoài xó hội. Những cụ bộ, cậu bộ mới lớn tiếp xỳc, va chạm với nhiều luồng thụng tin văn húa thẩm mỹ xa lạ khỏc với những điều thầy cụ giảng sẽ dễ bị lụi cuốn. Điều này thực tế cuộc sống đó cho thấy rừ.
Thứ hai, chương trỡnh Ngữ văn THCS ớt cú những bài hay làm xỳc động mạnh, lụi cuốn học sinh, nếu cú thỡ giỏo viờn cũng chưa làm cho học sinh thấy hay. Hàng ngày, trong giờ văn, trước mỗi giỏo viờn là một lớp học với mấy chục học sinh đang chuẩn bị tiếp cận với tỏc phẩm, với tỏc giả. Khú khăn đầu tiờn trong việc phỏt huy chủ thể học sinh trong giờ dạy VHNN núi riờng, văn học núi chung là ở chỗ làm sao từ cỏi hay của tỏc phẩm văn học cú
thể khơi nguồn cho những rung cảm ở mỗi cỏ thể học sinh vốn là những thế giới đa dạng, phức tạp. Vớ dụ bài Đờm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều của Lý Bạch, Ngữ văn 7, tập 1 là tỏc phẩm hấp dẫn, nhưng làm sao để mỗi học sinh cảm nhận được. Truyện cổ tớch ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng, Nga, Ngữ văn 6, tập 1 là hay nhưng làm sao để mỗi thành viờn trong lớp rung động? Đú là vấn đề phải suy nghĩ. Một tỏc phẩm VHNN hay, lụi cuốn học sinh đó khú huống chi chương trỡnh VHNN cú nhiều bài khụng hay. Trong quỏ trỡnh điều tra, khảo sỏt, khi tỏc giả Luận văn hỏi, cỏc em cũn núi VHNN cú một số bài khú hiểu như cỏc bài thơ Đường trong sỏch Ngữ văn 7, tập 1, hoặc nghệ thuật xõy dựng truyện của cỏc tỏc giả cú những điều xa lạ. Sự khú hiểu, xa lạ này theo chỳng tụi nghĩ cú thể là do bản thõn cỏc bài đú khú hiểu, cũng cú thể do phương phỏp giảng dạy của giỏo viờn chưa phự hợp với trỡnh độ, lứa tuổi cỏc em, cũng cú thể do học sinh chưa chịu khú học tập, đào sõu suy nghĩ...
Thứ ba, học sinh được học cỏc tỏc phẩm qua bản dịch. Thơ thỡ thường cú bản dịch nghĩa, dịch thơ, cũn truyện, tiểu thuyết, kịch... thỡ dịch trực tiếp sang tiếng Việt. Tất nhiờn, ai học VHNN cũng phải chấp nhận thực tế này. Điều cần chỳ ý là tỏc phẩm khi đó dịch sang tiếng Việt, đú là bản dịch cho mọi đối tượng trong xó hội, bản thõn học sinh cũng phải học theo bản dịch đú, nghĩa là tỏc phẩm VHNN dịch sang tiếng Việt và in trong sỏch giỏo khoa Ngữ văn là bản dịch chung cho mọi người chứ khụng phải là bản dịch riờng cho học sinh THCS. Mà một văn bản khi chuyển dịch sang một ngụn ngữ khỏc thường bị mất mỏt hoặc ớt hoặc nhiều nột riờng, cỏi hay của nguyờn tỏc. Như thơ chẳng hạn điều dĩ nhiờn là những yếu tố hỡnh thức như vần, nhịp điệu, õm hưởng, thể thơ v.v... khú đảm bảo như nguyờn tỏc. Nội dung bài thơ thường gắn với ngụn ngữ thơ cho nờn khi học sinh học qua bản dịch nội dung ấy khú giữ được như trong bản gốc. Cú một số ý kiến đó bàn về vấn đề này, trong đú PGS.TS. Nguyễn Viết Chữ cũng cho rằng: “Việc sử dụng bản dịch của một
tỏc phẩm của tỏc giả nước ngoài để đưa vào giảng dạy ở nhà trường phổ thụng nước ta cú điều gỡ đú chưa hợp lý. Giỏo viờn trong nhà trường của ta hầu như chỉ giảng dạy bản dịch như nguyờn tỏc, thậm chớ cả khi khai thỏc từ ngữ. Đõy là điều khụng thể chấp nhận được. Đối với văn xuụi ở mức độ nào đú cú thể tạm coi là được, nhưng đối với thơ thỡ thật là khú” [11, 126].
Thứ tư, ngoài đa số giỏo viờn Ngữ văn tõm huyết, cũn một số ớt giỏo viờn chưa thiết tha với việc đổi mới phương phỏp dạy học Văn ở trường THCS. Ở trờn, tỏc giả Luận văn đó cú nhận xột hầu hết giỏo viờn Ngữ văn đều nhận thức rừ cần đổi mới mạnh mẽ phương phỏp dạy học VHNN ở trường THCS nhưng việc đổi mới cụ thể như thế nào là một điều khụng đơn giản. Sự chuyển biến trong thực tề vẫn cũn chậm. Trờn phương diện nhận thức là thế nhưng đi vào những việc làm cụ thể thỡ vẫn cũn tỡnh trạng một số ớt giỏo viờn cũn qua loa, đại khỏi chưa tập trung hết cụng sức cho việc đổi mới việc dạy học văn, do đú giờ dạy ớt cú hiệu quả, chất lượng cũn hạn chế. Bởi như chỳng ta đó biết, trong nhà trường sức hấp dẫn, sức mạnh của những tỏc phẩm VHNN đối với học sinh bao giờ cũng được nhõn lờn bởi phương phỏp dạy học hiệu quả của người giỏo viờn. Thơ, truyện, kịch nước ngoài đến với học sinh thụng qua vai trũ trung gian của giỏo viờn. Nhưng một số ớt giỏo viờn đó khụng thấy hết tầm quan trọng đú nờn đó làm khụng tốt vai trũ của mỡnh. Một số giỏo viờn khi dạy chưa khai thỏc sõu mục đớch, ý đồ sỏng tỏc của tỏc giả cũng như nội dung tỏc phẩm và sức mạnh riờng của tỏc phẩm, chưa thật sự làm rừ mối liờn hệ giữa tỏc giả với học sinh - người đọc, người học tỏc phẩm. Họ khụng nhận thấy đú chớnh là cơ sở quan trọng để xỏc định đỳng phương hướng, phương phỏp chủ yếu và cơ bản cho việc khai thỏc và giảng dạy tỏc phẩm VHNN. Phương phỏp đọc diễn cảm, so sỏnh, nờu vấn đề, gợi mở, giảng bỡnh, tỏi tạo v.v... chưa được giỏo viờn sử dụng nhuần nhuyễn, chưa được phỏt huy một cỏch tối đa... Khi dạy, một số giỏo viờn chưa chỳ trọng đặc trưng thể
loại, chưa phõn biệt đầy đủ đặc trưng thi phỏp của từng thể loại. Bởi vậy cú trường hợp một truyờn cổ tớch nước ngoài mà giỏo viờn lại dạy tương tự như một truyện ngắn hiện đại, dạy tỏc phẩm truyện mà lại coi nhẹ yếu tố cốt truyện, nhõn vật, lời kể, lời thoại... Qua mỗi bài dạy, một số giỏo viờn chưa rỳt ra được những nột tiờu biểu trong phong cỏch của tỏc giả, khụng gắn tỏc phẩm đang dạy với trào lưu văn học đương thời, với hoàn cảnh lịch sử khi tỏc phẩm ra đời, với khụng khớ chung của thời đại, khụng nờu lờn được tõm sự chung của thời đại và tõm sự riờng của tỏc giả.
Để dạy một trớch đoạn, giỏo viờn phải đọc hết toàn bộ tỏc phẩm cú đoạn trớch đú, nhưng ý thức tự đọc thờm, tự học của một số giỏo viờn khụng cao. Tỡnh trạng dạy tỏc phẩm VHNN theo kiểu “ăn đong” vẫn cũn, dạy bài nào biết bài đú.
Thứ năm, trong giờ dạy học tỏc phẩm VHNN, cỏc cõu hỏi gợi tỡm giỏo viờn đưa ra cho học sinh trả lời chưa chuẩn, một số cõu hỏi cũn chung chung, đại khỏi, hoặc quỏ dài hoặc quỏ ngắn, ớt khơi gợi trớ tưởng tượng, hứng thỳ cho học sinh. Ngoài ra, cũng cần nhắc đến một số vấn đề khỏc như trong cỏc kỳ thi học kỳ, cuối năm hoặc kiểm tra thường ngày ớt cú cõu hỏi về VHNN hoặc nếu cú thỡ cõu VHNN điểm quỏ ớt, do đú khụng thỳc đẩy việc học tập của cỏc em. Khi học VHNN, học sinh khụng cú sỏch đọc thờm đó đành mà thư viện trường cũng khụng cú sỏch. Số tiết học VHNN đó ớt lại khụng cú sỏch tham khảo nờn dễ đưa đến tõm lý học cho qua, xong chuyện, đối phú với thầy cụ. Cũng cần nhắc đến một khú khăn nữa là do chưa coi học sinh là trung tõm trong quỏ trỡnh giảng dạy, là chủ thể tiếp nhận tỏc phẩm nờn đó cú tỡnh trạng trong giờ dạy học văn, vẫn cũn một khoảng cỏch khỏ xa giữa giỏo viờn và học sinh. Trong giờ dạy, một số giỏo viờn chỉ quan tõm đến bài giảng, đến văn bản, đến nghệ thuật truyền giảng mà khụng tỡm hiểu xem học sinh đang cú cảm nhận, cú phản ứng thế nào về tỏc phẩm mỡnh đang dạy. Điều tra, khảo
sỏt học sinh ở một số trường THCS trờn địa bàn huyện Kỳ Anh như THCS Kỳ Tõn, Thị Trấn, Kỳ Ninh, Kỳ Xuõn, Lõm Hợp, Kỳ Thượng, Kỳ Tiến, Kỳ Giang, học sinh núi rằng giờ dạy văn, thầy và trũ chưa cú biểu hiện đồng cảm, gần gũi gắn bú với nhau. Giỏo viờn chưa coi học sinh là bạn đọc như nhà văn nhà thơ muốn hướng tới. Trong giờ giảng văn, học sinh cú cảm giỏc hỡnh như mỡnh chỉ là người ngoài cuộc, một khỏch thể chịu tỏc động một chiều của giỏo viờn là chớnh. Thậm chớ mối quan hệ giữa học sinh với tỏc phẩm cú khi cũng bị rời rạc. Cho nờn nếu cú hiện tượng trong giờ học văn, học sinh thờ ơ, lạnh nhạt với số phận nhõn vật, với tiếng núi của tỏc giả, với lời giảng bài của giỏo viờn thỡ cũng khụng cú gỡ là khú hiểu.
Thứ sỏu, tõm lý thực dụng của học sinh. Cỏc anh chị lớp trước thường khuyờn rằng hóy học cỏc mụn khoa học tự nhiờn để sau này thi đại học, vào cỏc ngành kinh tế, dễ xin việc, dễ kiếm tiền, lương cao; cũn đi vào cỏc mụn xó hội sau này thi đại học cú ớt ngành, ra trường khú xin việc, lương thấp. Tuổi của học sinh THCS chưa chớn chắn, dễ bị những lời rủ rờ đú lụi cuốn, cho nờn việc cỏc em ớt học Ngữ văn, ớt học VHNN là điều dễ hiểu. Khú khăn này là một cản trở lớn khụng dễ khắc phục.