Thực trạng và giải phỏp nõng cao hiệu quả dạy kịch nước ngoà

Một phần của tài liệu Dạy học tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở ( khảo sát trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 74 - 79)

Kịch nước ngoài đem vào chương trỡnh Ngữ văn THCS gồm 1 bài:

ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục trớch trong vở kịch 5 hồi Trưởng giả học làm sang của nhà viết kịch Mụ-li-e, Phỏp. Chỉ cú 1 vở kịch nước ngoài được dạy, con số này là quỏ ớt.

Tỏc giả Luận văn đó đi khảo sỏt và dự giờ dạy văn bản kịch này ở một số trường THCS thuộc huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh như Kỳ Tõn, Thị Trấn, Kỳ Ninh, Kỳ Xuõn, Lõm Hợp, Kỳ Thượng, Kỳ Tiến, Kỳ Giang và cú một số nhận xột sau:

2.3.1. Thực trạng

Qua khảo sỏt chỳng tụi nhận thấy hầu hết giỏo viờn khụng thớch dạy kịch, học sinh cũng khụng thớch học kịch. Khi hỏi học sinh giữa kịch, thơ, truyện em thớch học thể loại nào và giữa kịch nước ngoài và kịch Việt Nam em chọn loại kịch nào thỡ đa số cõu trả lời là khụng chọn kịch và nếu phải chọn thỡ chọn kịch Việt Nam. Khi học kịch cỏc em cũng chỉ đọc được cỏc đoạn trớch trong sỏch giỏo khoa mà thụi, khụng cú em nào được đọc cả một vở kịch hoàn chỉnh. Khi tỏc giả Luận văn hỏi nguyờn nhõn thỡ được biết cỏc em khụng cú sỏch để đọc, ngoài ra cũn nhiều nguyờn nhõn khỏc. Vào thư viện một số trường THCS trong huyện Kỳ Anh chỳng tụi thấy sỏch kịch rất ớt, cú trường khụng cú quyển nào. Sỏch về kịch đó rất ớt, sỏch lý thuyết về kịch lại càng khụng cú. Rừ ràng vốn văn bản kịch và lý luận về kịch của học sinh và giỏo viờn đang cú vấn đề phải quan tõm. Vả lại, cả chương trỡnh Ngữ văn THCS, mà chỉ học 1 vở kịch nước ngoài nờn kịch đó khụng hề để lại cho cỏc em ấn tượng gỡ.

Trong quỏ trỡnh giảng dạy kịch, một số giỏo viờn chưa chỳ ý việc đọc đỳng, đọc diễn cảm; khụng phõn vai để cỏc em đọc đỳng theo vai, đỳng lời thoại từng nhõn vật; diễn tả đỳng hành động, cử chỉ, giọng điệu từng nhõn vật, do đú chưa phỏt huy được tớnh tớch cực chủ động của học sinh khi học kịch.

Thực trạng đỏng núi nhất là khi dạy học kịch, một số giỏo viờn chưa lưu ý nhấn mạnh đặc điểm của kịch, khụng dành thời gian, khụng chỳ ý trỡnh bày cho học sinh biết những điều sơ lược, tối thiểu về lý thuyết kịch như kịch là gỡ, đặc điểm của kịch, cú những loại kịch gỡ... Túm lại những hiểu biết của học sinh về kịch là rất ớt ỏi. Cụ thể bài ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục là hài

kịch nhưng một số giỏo viờn chưa giỳp cỏc em thấy đặc điểm của kịch núi chung, hài kịch núi riờng. Như chỳng ta đó biết, trong kịch, kể cả hài kịch, cỏc nhõn vật và sự việc được tổ chức xoay quanh một biến cố, một tỡnh huống bất thường. Như trong hài kịch ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục, một kẻ dốt nỏt định khoỏc bộ cỏnh học đũi sang trọng, quý tộc đó bị cỏnh thợ may lừa lấy tiền. Tỡnh huống này chứa đựng mõu thuẫn, qua đú làm nổi bật xung đột, làm toỏt lờn kịch tớnh, tập trung cao độ cốt truyện kịch, thụng qua ngụn ngữ mà làm nổi bật đặc điểm, tớnh cỏch nhõn vật.

Một số giỏo viờn chưa lưu ý hướng dẫn học sinh đọc - hiểu nhõn vật trong tỡnh huống kịch, trong biến cố bất thường, do đú chưa giỳp cỏc em nhận ra ý nghĩa xó hội bộc lộ qua tỡnh huống kịch. Giỏo viờn cũng chưa cho học sinh thấy được đằng sau cỏc tỡnh huống, tớnh cỏch nhõn vật kịch sẽ cú ý nghĩa xó hội gỡ, cú vấn đề xó hội nào nổi lờn nờn chưa giỳp học sinh bộc lộ rừ tỡnh cảm, thỏi độ đối với nhõn vật. Như khi dạy văn bản ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục, một số giỏo viờn chưa khẳng định cho học sinh thấy những biểu hiện lố bịch, đỏng cười của một kẻ học đũi làm sang nờn chưa giỳp cỏc em hiểu và đồng tỡnh với thỏi độ giễu cợt của nhà viết kịch Mụ-li-e dành cho thúi học đũi làm sang kệch cỡm của tầng lớp trưởng giả.

Hài kịch thỡ gốc là cỏi hài, mà cỏi hài là một phạm trự mĩ học phản ỏnh cỏi bất bỡnh thường, cỏi kệch cỡm, thiếu hài hũa trong cuộc sống. Giỏo viờn chưa lưu ý với học sinh rằng khụng phải cỏi bất bỡnh thường nào cũng là hài kịch, chỉ hiện tượng bất bỡnh thường nào là kết quả của mõu thuẫn giữa cỏi bờn trong (nội dung) tầm thường, vụ nghĩa với cỏi bờn ngoài (hỡnh thức) tỏ ra cao quý, sang trọng thỡ mới tạo ra hài kịch. Khi dạy học kịch ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục, một số giỏo viờn chưa nhấn mạnh rằng đõy là một vở hài kịch, mà đó là hài kịch thỡ lời thoại, giọng điệu của cỏc nhõn vật mang sắc thỏi vừa khụi hài, vừa chõm biếm. Chủ yếu lời văn trong hài kịch là đối thoại và độc

thoại mang tớnh hài hước, cú kốm theo một ớt lời trần thuật của tỏc giả, những lời trần thuật này chỉ cú tỏc dụng chỉ dẫn thờm cho hoạt động biểu diễn sõn khấu. Đõy là một nột đặc điểm của hài kịch.

Trong quỏ trỡnh giảng dạy kịch, một số giỏo viờn ớt dựng phương phỏp nờu vấn đề, gợi mở, vấn đỏp, đàm thoại, đặt cõu hỏi… Vớ dụ: Với ễng Giuốc- đanh mặc lễ phục thỡ mõu thuẫn ở đõy là gỡ? Cốt truyện hài kịch ra sao? Kịch tớnh biểu hiện ở điểm nào? Đặc biệt một số giỏo viờn chưa hướng dẫn học sinh tỡm hiểu, khai thỏc, phõn tớch đặc điểm của ngụn ngữ nhõn vật trong vở hài kịch này.

Một số giỏo viờn chưa chỳ ý đến kết luận rỳt ra qua việc dạy học văn bản. Sau khi học sinh phõn tớch, khỏm phỏ ra chất hài ở nhõn vật Giuốc-đanh, giỏo viờn chưa rỳt ra kết luận và khẳng định: Giuốc-đanh là một nhõn vật hài kịch bất hủ. Người đọc đó cười khi thấy một ụng Giuốc-đanh ngu dốt chẳng biết gỡ, chỉ vỡ thúi học đũi làm sang mà bị phú may, thợ phụ lợi dụng để kiếm chỏc, cười khi thấy ụng Giuốc-đanh ngớ ngẩn tưởng rằng phải mặc ỏo hoa ngược mới là sang trọng, cười khi thấy nhõn vật này cứ múc mói tiền ra để mua lấy cỏi danh hóo… Giỏo viờn cần lưu ý học sinh chi tiết: ụng Giuốc-đanh thấy tay thợ phụ khụng tụn ụng lờn cao thờm nữa thỡ ụng đó núi “Nú như thế là phải chăng, nếu khụng thỡ ta đến mất tong cả tỳi tiền cho nú mà thụi”. Giỏo viờn cần nhấn mạnh qua cõu núi này chứng tỏ tớnh cỏch trưởng giả học làm sang ở ụng Giuốc-đanh vẫn cũn dai dẳng và mónh liệt lắm, ụng sẵn sàng cho hết cả tiền để được “sang”.

Trong quỏ trỡnh dạy học hài kịch ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục, một số giỏo viờn đó khụng lưu ý vở kịch này được viết vào thế kỷ XVII, nghĩa là cỏch đõy hơn ba thế kỷ. Kịch vốn xa lạ với học sinh, hài kịch ễng Giuốc- đanh mặc lễ phục lại càng xa lạ, vỡ nhõn vật, cuộc sống diễn tả trong vở kịch này đó xẩy ra cỏch đõy hơn ba trăm năm, vậy là “hai lần xa lạ”. Giỏo viờn đó

khụng lưu ý điều này nờn chưa cú biện phỏp để học sinh hũa nhập, gần gũi với thời gian, khụng gian của vở hài kịch.

Một thực trạng nữa là khi dạy học kịch một số giỏo viờn thường bỏ qua cỏc chỉ dẫn sõn khấu. Chỉ dẫn sõn khấu là lời của tỏc giả kịch bản thường thể hiện bằng những chữ in nghiờng trong văn bản kịch hoặc trong ngoặc đơn nhằm giới thiệu khụng gian, thời gian, cỏch bài trớ sõn khấu, chỉ đạo trang phục, cỏch diễn xuất của diễn viờn trong quỏ trỡnh nhập vai... Cỏc chỉ dẫn sõn khấu là cầu nối kịch bản với sõn khấu, biểu hiện cụ thể vai trũ kộp của nhà văn (nhà văn vừa là tỏc giả kịch bản vừa tham gia đạo diễn dàn dựng). Điều này cũng thể hiện phong cỏch sỏng tỏc kịch bản riờng của từng nhà văn. Đõy là một trong những đặc trưng của kịch mà tiểu thuyết, truyện, thơ khụng cú. Như vậy cỏc chỉ dẫn sõn khấu nằm trong thành phần của kịch bản nhưng khi giảng, một số giỏo viờn thường bỏ qua làm mất đi tớnh sinh động, cụ thể của một bài giảng về kịch.

Ngoài ra cần núi thờm là để chuẩn bị cũng như giảng dạy kịch, giỏo viờn chưa sử dụng phương phỏp hoạt động nhúm, chưa cho học sinh thảo luận trao đổi về mõu thuẫn, xung đột, kịch tớnh, khụng gian, thời gian trong vở kịch, ý nghĩa xó hội của hành động nhõn vật, tớnh cỏch nhõn vật v.v…

Vớ dụ, giỏo viờn cần ra một số cõu hỏi cho nhúm thảo luận khi chuẩn bị ở nhà bài ễng Giuốc-đanh mặc lễ phục như sau:

Trong bài học này, nhõn vật Giuốc-đanh đó bộc lộ tớnh cỏch trưởng giả học làm sang như thế nào?

Từ tiếng cười được tạo ra trong hài kịch này, em thấy tỏc giả Mụ-li-e định phờ phỏn điều gỡ? v.v...

Ngoài ra, khi dự giờ, tỏc giả Luận văn ớt thấy giỏo viờn trỡnh bày trờn mỏy chiếu tư liệu về tỏc giả, tỏc phẩm tức là phương phỏp sử dụng cụng nghệ thụng tin, đồ dựng dạy học chưa được chỳ ý. Đõy cũng là một thực trạng cần nờu.

Một phần của tài liệu Dạy học tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở ( khảo sát trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w