Thứ nhất, tỏc phẩm VHNN được chọn dạy phải gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch người cụng dõn mới, người cụng dõn tương lai. Như chỳng tụi đó núi, những năm qua và hiện nay, mặt trỏi cơ chế thị trường đó tỏc động khỏ mạnh vào nhà trường. Dạy học văn là cụng việc nhạy cảm nờn khụng thể khụng chịu sự tỏc động ấy. Về phớa học sinh, điều dễ nhận thấy nhất là sự giảm sỳt về lý tưởng, đạo đức, lối sống, chất nhõn văn. Đõy khụng phải là hiện tượng ớt mà là của số đụng. Cho nờn việc chọn và dạy VHNN phải gúp
phần khắc phục tỡnh trạng trờn. Dạy văn học mà khụng giỏo dục lũng nhõn văn, lý tưởng, đạo đức, lối sống thỡ coi như khụng dạy cỏi gỡ hết. Vớ dụ dạy truyện Hai cõy phong của Ai-ma-tốp, là muốn đưa đến cho học sinh lời khuyờn: phải cú tỡnh yờu quờ hương nồng nàn, tha thiết; hóy biết nhớ ơn những người thầy đó vun trồng ước mơ, hy vọng cho những học trũ nhỏ.
Rừ ràng chọn tỏc phẩm VHNN để dạy trong chương trỡnh Ngữ văn THCS phải cú tớnh mục đớch: giỳp cho học sinh cú chất nhõn văn, cú đạo đức, tư tưởng cao đẹp, lối sống lành mạnh… Tỏc phẩm VHNN phải gúp phần tạo được sự phỏt triển cõn đối, toàn diện về tõm hồn, tư tưởng, đạo đức, trớ tuệ, về thẩm mỹ và tạo được sự hiểu biết để xõy dựng nhõn cỏch cho học sinh. Cựng với VHVN, dạy một tỏc phẩm VHNN là dạy cỏch nhỡn, cỏch sống, dạy cỏch mở mang trớ tuệ, dạy cỏch thẩm mỹ cho lứa tuổi mới lớn, lứa tuổi đang cần những cõu trả lời về cỏch đến tương lai, đường đi đến tương lai. Phải làm sao cho mỗi học sinh khi học xong một tỏc phẩm VHNN, gấp sỏch lại biết suy nghĩ, biết băn khoăn, xỳc động, bồn chồn. Những ý tưởng thu được qua mỗi giờ học như tan vào trong mỏu, ngấm lờn ngõy ngất như men rượu mạnh. Những ý tưởng ấy phải như những ngọn cờ vẫy gọi, thỳc dục tuổi trẻ đi lờn, sống sao cho khụng hoài phớ, cho khỏi nuối tiếc.
Khi đó định hướng như vậy, thỡ cựng với những tỏc phẩm VHVN, phải coi trọng việc đưa vào chương trỡnh Ngữ văn THCS hiện nay những tỏc phẩm VHNN giàu màu sắc nhõn văn, khi triển khai giảng dạy giỏo viờn phải tập trung việc giỏo dục chủ nghĩa nhõn văn cho học sinh. Cựng với VHVN, giỏo viờn cần làm cho giờ dạy học tỏc phẩm VHNN kớch thớch được để bựng chỏy lờn một cỏi gỡ đú trong tõm hồn những người trẻ tuổi, để mỗi con người đi tới chớnh mỡnh trong tõm tưởng, để cho ngay cả “những điểm trơ, điểm ỳ, điểm chết” trong tõm linh mỗi người cũng sẽ bừng sỏng lờn ngọn lửa đẹp rực rỡ của lũng nhõn ỏi, bao dung, độ lượng, thiờu chỏy những gỡ xấu xa ớch kỷ, ti tiện,
thấp hốn. Chỉ cú nghệ thuật và văn học mới làm được điều này. Chất nhõn văn ấy là một trong những thuộc tớnh của nhõn loại, của loài người, đối với những quốc gia đang phỏt triển như Việt Nam thỡ giỏo dục, tăng cường bổ sung tớnh nhõn loại này cho lớp trẻ là rất cần thiết.
Thứ hai, tỏc phẩm VHNN được chọn dạy trong trường THCS phải là tỏc phẩm tiờu biểu cho phong cỏch tỏc giả, cho nột cơ bản nhất của phong cỏch tỏc giả cả về nội dung tư tưởng lẫn hỡnh thức nghệ thuật. Phong cỏch nhà văn là sự tổng hũa những phẩm chất độc đỏo về nội dung tư tưởng, hỡnh thức nghệ thuật, thi phỏp… chỉ cú ở nhà văn đú, là cỏi để phõn biệt nhà văn này với nhà văn khỏc. Mỗi nhà văn do năng lực, sở trường, vốn sống, cỏ tớnh… mà tự tạo nờn cho mỡnh một phong cỏch riờng khụng lẫn với nhà văn khỏc. Trong VHNN, chỳng ta cú phong cỏch An-đec-xen, phong cỏch Lỗ Tấn, phong cỏch Mụ-pat-xăng, phong cỏch M. Go-rơ-ky trong truyện ngắn, phong cỏch R. Ta-go trong thơ, phong cỏch Mụ-ly-e trong kịch, phong cỏch Đỗ Phủ, Lý Bạch trong thơ Đường v.v… Núi chớnh xỏc, tỏc phẩm VHNN nổi tiếng được sinh ra từ một nhà văn cú tài, là sản phẩm tất yếu giữa quan hệ tỏc giả với đời sống tinh thần của xó hội. Tất nhiờn, núi đến phong cỏch tỏc giả trước hết phải núi đến thể loại văn học tỏc giả đú thành cụng nhất trong việc thể hiện tư tưởng, quan điểm. Tỏc phẩm ấy lại phải tiờu biểu cho thi phỏp của tỏc giả. Vỡ vậy, tỏc phẩm VHNN được chọn dạy trong nhà trường phải được đặt trong mối tương quan cả bề rộng lẫn bề sõu. Như R. Ta-go đó để lại cho đời 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, hàng trăm ca khỳc, hàng ngàn bức họa, hàng trăm truyện ngắn nhưng lĩnh vực tiờu biểu nhất trong sự nghiệp văn học của ụng lại là thơ trữ tỡnh mang tỡnh cảm cao đẹp, trong sỏng với chiều sõu tõm linh của con người. Chương trỡnh VHNN, những tỏc phẩm tiờu biểu cho phong cỏch tỏc giả thường là những tỏc phẩm đạt đỉnh cao của nền văn học của một đất nước, một dõn tộc. Vỡ vậy khi chọn và dạy tỏc phẩm VHNN, phải lưu ý đến nột tiờu biểu cho thi phỏp tỏc giả.
Thứ ba, hai yờu cầu trờn phải gắn bú, liờn quan với yờu cầu thứ ba: khi chọn và dạy tỏc phẩm VHNN phải đặt tỏc phẩm đú vào trào lưu văn học. Tất nhiờn phải lựa chọn và giảng dạy những tỏc phẩm tiờu biểu cho trào lưu văn học nào phự hợp với những vấn đề thiết thực cho đời sống tinh thần cụng dõn hiện tại và mai sau.
Trong trào lưu thơ Đường, dự là bỳt phỏp lóng mạn như Lý Bạch hay hiện thực như Đỗ Phủ thỡ cỏc tỏc giả thơ Đường đều bị chi phối bởi triết học Đạo giỏo và Phật giỏo chứ khụng đơn thuần bị chi phối bởi Nho giỏo như văn học đời Hỏn. Thơ Lý Bạch màu sắc Đạo giỏo rất rừ, thơ Vương Duy lại cú màu sắc Phật giỏo… Cú thể núi trào lưu thơ Đường cú những nột riờng đỏng chỳ ý như: đề tài thường trang trọng, ý thơ thường cú nhiều tầng nghĩa gợi màu sắc trớ tuệ, ngụn ngữ mang tớnh khỏi quỏt cao, ớt đi vào chi tiết. Trong quỏ trỡnh biểu hiện, thơ Đường thường sử dụng những nguyờn tắc chặt chẽ tạo nờn sự hài hũa thỳ vị và thường dựng tiểu đối (đối thanh, đối ý,…), hoặc dựng lối “dựng động tả tĩnh, dựng điểm tả diện, dựng cao tả thấp, dựng quỏ khứ tả hiện tại”. Chất trớ tuệ và nỗi buồn thiờn cổ trong thơ Đường cũng rất gần với hội họa đời Đường. Ta thường gặp những khoảng trống trong thơ Đường, đú là những khoảng trống gợi cho người xem rất nhiều suy tưởng. Cỏi tụi trong thơ Đường thường là cỏi tụi phi cỏ thể ước lệ.
Thứ tư, khi lựa chọn và dạy học tỏc phẩm VHNN trong trường THCS phải đặt tỏc phẩm trong tương quan văn húa giữa hai dõn tộc. Lõu nay, cú hiện tượng khỏ phổ biến là việc dạy tỏc phẩm VHNN cũng khụng khỏc gỡ việc dạy tỏc phẩm VHVN, trong khi đú dõn tộc Việt Nam cú những đặc điểm khụng giống một dõn tộc nào trờn thế giới. Điều kiện lịch sử, địa lý, văn húa, hệ tư tưởng triết học… ảnh hưởng rất rừ đến tớnh cỏch của một dõn tộc. Do đú, việc đặt tỏc phẩm trong tương quan văn húa giữa hai dõn tộc là điều cần phải làm, đõy là yờu cầu rất riờng khi dạy VHNN trong trường THCS. Hoàn
cảnh, điều kiện sản sinh tỏc phẩm VHNN dĩ nhiờn là khụng giống với hoàn cảnh, điều kiờn sản sinh tỏc phẩm VHVN. Khụng thể đem tri thức văn húa, văn học của nước này để hiểu văn húa, văn học của một nước khỏc. Vỡ cú sự khỏc biệt như vậy cho nờn khi giảng dạy tỏc phẩm VHNN, người giỏo viờn phải cú ý thức tỡm ra sự tương quan văn húa giữa dõn tộc cú tỏc giả sống, cú tỏc phẩm ra đời với dõn tộc Việt Nam. Phải cố gắng tỡm hiểu để nờu ra được những nột giống nhau, khỏc nhau giữa hai dõn tộc nhằm giỳp cho học sinh cảm thụ tỏc phẩm dễ dàng hơn, thuận lợi hơn. Chẳng hạn khi dạy tỏc phẩm thuộc sử thi Ấn Độ hay sử thi Hy Lạp, người giỏo viờn cần cú liờn hệ tới sự tương quan với sử thi Việt Nam. Thi phỏp của sử thi ba dõn tộc này cú nột chung là đều hướng về quỏ khứ oai hựng của dõn tộc. Ba nhõn vật anh hựng: Ra-ma trong sử thi Ấn Độ, Uy-ly-xơ trong sử thi Hy Lạp, Đam San trong sử thi Tõy Nguyờn - Việt Nam đều cú một số nột chung là: đều cú sức mạnh phi thường; đều lập nhiều cụng lao to lớn, nhiều chiến cụng hiển hỏch; đều cú tài năng, đức độ; đều cú lũng thương yờu đồng loại sõu sắc, nồng nàn; đều cú thỏi độ bờnh vực những người yếu ớt; đều cú tỡnh bạn cao cả, sõu nặng, trong sỏng, thủy chung; đều cú hành động dũng cảm, hy sinh để bảo vệ hạnh phỳc cho cộng đồng; đều cú chớ căm thự giặc cao độ. Tuy nhiờn ba nhõn vật này cũng cú những nột riờng: trong sử thi Hy Lạp, Uy-ly-xơ thỡ dũng cảm năng động, linh hoạt, cú tư duy sắc sảo, nhiều mưu lược, tài trớ; cũn trong sử thi Ấn Độ, Ra-ma là con người cú cốt cỏch phong nhó, hào hoa, cú tài, cú đức, trong chiến đấu thỡ anh hựng, trong đời thường thỡ hay trầm tư suy tưởng, cú lỳc mềm yếu nhưng bao giờ cũng cú thỏi độ yờu ghột rừ ràng; cũn trong sử thi Tõy Nguyờn - Việt Nam thỡ Đam San là con người cú bản chất chõn thật, cú khi hơi thụ kệch một chỳt, thường hành động theo bản năng, cú lỳc hành động một cỏch ngụng cuồng… Sự xuất thõn của họ cũng khỏc nhau: Ra-ma là hoàng tử do thần Vienu giỏng sinh, Đam San là một tự trưởng, cũn Uy-ly-xơ
là anh hựng chiến trận. Khi người giỏo viờn đặt ba nhõn vật sử thi này vào ba hoàn cảnh địa lý, lịch sử của ba dõn tộc thỡ sẽ dễ nhận ra những đặc điểm khỏc biệt hay tương đồng của từng nhõn vật.
Như vậy, khi xột nội dung xó hội của một tỏc phẩm VHNN, người giỏo viờn cần tỡm hiểu cặn kẽ điều kiện lịch sử, văn húa phỏt hiện những nột tương đồng, khỏc biệt nhằm tạo điều kiện cho học sinh chiếm lĩnh tỏc phẩm một cỏch thuận lợi, dễ dàng, nhanh chúng. Vỡ chỉ cú tỏc phẩm VHNN mới được sản sinh ra trong mụi trường văn học khỏc với tỏc phẩm VHVN, và cũng vỡ khỏc về mụi trường văn học nờn giỏo viờn mới phải tỡm hiểu sự tương quan trong văn học, văn húa giữa hai dõn tộc. Cú như thế mới gúp phần giải quyết thờm một số vấn đề khi dạy VHNN trong trường THCS, giỳp ớch cho việc học VHNN, làm phong phỳ thờm đời sống tõm hồn, tỡnh cảm dõn tộc của mỗi học sinh khi tiếp xỳc với tỏc phẩm VHNN. Trong thực tế giảng dạy và học tập, quỏ trỡnh tiếp xỳc với tỏc phẩm VHNN bao giờ trong trớ úc, trong suy nghĩ của mỗi người đều cú sự liờn tưởng, so sỏnh nào đú giữa dõn tộc này với dõn tộc khỏc. Đú là điều bỡnh thường, tất yếu. Khi biết được quy luật này, chỳng ta nõng lờn thành yờu cầu cú tớnh chất nguyờn tắc, trờn cơ sở đú, tiến hành hoàn thiện những tài liệu tham khảo thớch hợp, những tài liệu hướng dẫn giảng dạy cho giỏo viờn, hướng dẫn học tập cho học sinh, từ đú hỗ trợ tớch cực hiệu quả cho quỏ trỡnh dạy học tỏc phẩm VHNN ở trường THCS.
Thứ năm, cần cú bản dịch thớch hợp để dạy học VHNN. Chỳng tụi nghĩ, cần thống nhất quan niệm về bản dịch dựng để dạy học trong chương trỡnh THCS.
Trước hết núi về bản dịch thơ, cần cú cả phần phiờn õm nguyờn tỏc, dịch nghĩa và dịch thơ. Cỏc bản dịch nghĩa cần dịch thật sỏt nghĩa gốc của văn bản nhưng làm sao để khụng làm mất vẻ đẹp, nhạc điệu của thơ ca. Tất nhiờn bản dịch nghĩa cú bỏm sỏt nguyờn bản thỡ học sinh mới tiếp nhận được
nguyờn vẹn giỏ trị của tỏc phẩm. Thơ trữ tỡnh thể hiện chủ yếu bằng tiết tấu, õm điệu. Trong ngụn ngữ õm điệu rất đậm sắc thỏi dõn tộc, truyền thống. Vượt qua được “hàng rào tõm lý dõn tộc” này là việc làm gian khổ. Tuy nhiờn khụng phải là khụng cú những thuận lợi. Nếu bài thơ cú ý thơ lạ, mới, đầy sỏng tạo thỡ nếu người dịch thơ trung thành với văn bản vẫn tạo được hứng thỳ cho người đọc. Với một bài thơ nếu là dành cho cụng chỳng đụng đảo, nờn sử dụng bản dịch thơ, càng sỏt với nội dung và nghệ thuật càng tốt, cũn trong nhà trường mỗi bài thơ nờn cú cả hai bản dịch nghĩa và dịch thơ phự hợp với đối tượng học sinh để từ đú giỳp cho giỏo viờn, học sinh tiếp cận với nguyờn tỏc, chiếm lĩnh được giỏ trị bài thơ ở mức độ cao nhất.
Chỳng tụi lưu ý rằng, quỏ trỡnh học sinh THCS tiếp xỳc với thơ, truyện, tiểu thuyết, kịch nước ngoài ấn tượng ban đầu rất quan trọng. Quỏ trỡnh tiếp xỳc thẩm mỹ ấy suốt đời khụng thể quờn được. Do đú, khi đó đưa VHNN vào nhà trường để giảng dạy, chỳng ta phải coi “phải cú bản dịch thớch hợp” là một nguyờn tắc quan trọng và cơ bản. Nếu bản dịch thơ, truyện, tiểu thuyết, kịch chưa đạt yờu cầu, thỡ tỏc giả Luận văn nghĩ chưa nờn đưa vào dạy học trong nhà trường, bởi nếu đưa vào nhà trường những bản dịch cũn hạn chế sẽ gõy tỏc hại khụng nhỏ. Đối với nghệ thuật, văn học khụng cú sự chõm chước nào cả. Bản dịch chất lượng chưa đạt vừa khụng đem lại thỏa món thẩm mỹ cho học sinh vừa gõy ức chế trong cảm thụ văn học nghệ thuật. Như vậy, khi đem vào giảng dạy bản dịch phải thớch hợp với đặc điểm cảm thụ thẩm mỹ của học sinh, với tõm lý lứa tuổi, với trỡnh độ nhận thức, phải tạo được hứng thỳ... Cỏc bản dịch truyện, kịch nờn đem vào dạy học nếu đạt chất lượng, cũn bản dịch thơ thỡ một số bản cú thể chỉ nờn giới thiệu, bỡnh chỳ chứ khụng giảng dạy bởi thơ khi dịch sang tiếng Việt, nếu khụng cú trỡnh độ dịch thuật cao thỡ nội dung thường khú giữ được nguyờn vẹn vỡ nội dung gắn với ngụn ngữ mà ngụn ngữ khi dịch sang tiếng Việt khú giữ được 100% sắc thỏi của
nú. Cỏc yếu tố hỡnh thức như vần, nhịp điệu, õm hưởng, thể thơ... cũng thường bị mất mỏt hoặc ớt hoặc nhiều. Nếu bản dịch giữ lại được cỏc yếu tố hỡnh thức ấy thỡ khi dạy giỏo viờn nờn dày cụng khai thỏc cho hết, nhất là khi những yếu tố hỡnh thức ấy liờn quan đến nội dung bài thơ, ý đồ sỏng tỏc, đặc điểm phong cỏch của thi sĩ, hoặc núi lờn được đặc điểm nghệ thuật của dõn tộc nhà thơ sinh trưởng.
Chương 2