Giải phỏp nõng cao hiệu quả dạ y học văn học dõn gian nước ngoà

Một phần của tài liệu Dạy học tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở ( khảo sát trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 95 - 105)

ngoài

2.4.2.1. Hướng dẫn đọc - hiểu văn học dõn gian nước ngoài theo đặc trưng thể loại (cụ thể là truyện cổ tớch nước ngoài)

Trước hết, khi dạy học truyện cổ tớch nước ngoài, giỏo viờn phải giới thiệu cho học sinh cỏc kiểu nhõn vật thường gặp: nhõn vật cú sức khỏe phi thường, nhõn vật cú tài năng kỳ lạ, nhõn vật bất hạnh, nhõn vật xấu xa v.v… Vớ dụ bài Cõy bỳt thần Mó Lương thuộc kiểu nhõn vật cú tài năng kỳ lạ. Đặc điểm tiờu biểu của kiểu nhõn vật này là mỗi người cú tài năng kỳ lạ, nổi bật nào đú và luụn dựng tài năng ấy để làm việc thiện, chống lại cỏi ỏc. Hoặc bài

ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng mụ vợ thuộc kiểu nhõn vật xấu xa, kiểu nhõn vật này mỗi người cú nột xấu xa nào đú (tham lam, bội bạc, nham hiểm, giả dối v.v…) và bị nhõn dõn nguyền rủa, kinh miệt, ghột bỏ… Giỏo viờn cần lưu ý với học sinh rằng nhõn vật trong truyện cổ tớch chưa được cỏ thể húa, càng chưa được tõm lý húa, tớnh cỏch của nhõn vật chỉ được bộc lộ qua hành động. Đõy là nột đặc trưng của truyện cổ tớch.

Tiếp đú giỏo viờn hướng dẫn gợi ý cho học sinh tỡm hiểu, phõn tớch, lý giải nhõn vật theo 5 bước: phỏt hiện, tỏi hiện, phõn tớch, đỏnh giỏ ý nghĩa xó hội của nhõn vật, tỏ thỏi độ đối với nhõn vật. Vớ dụ phõn tớch nhõn vật mụ vợ trong bài ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng, giỏo viờn thực hiện 5 bước sau:

Bước Hỡnh thức dạy học

Đàm thoại bằng hệ thống cõu hỏi phõn tớch, cảm thụ nhõn vật trong bài học

1. Phỏt hiện nhõn vật Trong cỏc nhõn vật ở truyện này, em thấy nhõn vật nào được kể nhiều nhất và gợi cho em nhiều cảm nghĩ (cảm xỳc, suy nghĩ) nhất?

2. Tỏi hiện nhõn vật Em hóy lược thuật truyện về mụ vợ ụng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng

2. Theo em lần nào đỏng thương? Lần nào đỏng ghột nhất? vỡ sao?

3 Hóy nhận xột mức độ đũi trả ơn của mụ vợ. 4. Điều đú núi lờn tớnh nết gỡ của mụ vợ?

5. Vậy là mụ vợ cho phộp mỡnh sống theo nguyờn tắc: “Đó ban ơn phải được đũi trả ơn”. Em nghĩ gỡ về cỏch sống này?

6. Cựng với lũng tham khụng đỏy, ở mụ vợ cũn những biểu hiện xấu nào khỏc thường khụng? Những sự việc nào chứng tỏ điều ấy?

7. Em cú nhận xột gỡ về diễn biến thỏi độ mụ vợ đối với chồng?

8. Điều này núi thờm tớnh nết nào của mụ vợ?

9. Qua cỏc sự việc vừa tỡm hiểu, em hỡnh dung mụ vợ là loại người nào?

4. Đỏnh giỏ ý nghĩa xó hội của nhõn vật

10. Ở mụ vợ, lũng tham càng tăng thờm thỡ tỡnh nghĩa càng giảm. Theo em, tỏc giả dõn gian muốn chỳng ta nghĩ gỡ về điều này?

5. Tỏ thỏi độ đối với nhõn vật

11. Nhõn vật mụ vợ trong truyện này gợi cho em cảm nghĩ gỡ?

Khi tiến hành cỏc thao tỏc trờn, giỏo viờn đó cho học sinh thấy quỏ trỡnh tỡm hiểu, phõn tớch nhõn vật phải gắn với cốt truyện. Trong truyện cổ tớch, cốt truyện chi phối nhiều yếu tố tự sự khỏc nhất là yếu tố nhõn vật. Khụng thể phõn tớch nhõn vật tỏch với cốt truyện, tớnh cỏch, số phận nhõn vật xuất hiện trong đường đi của cốt truyện. Núi như thế để thấy rằng phõn tớch nhõn vật trong tiến trỡnh cỏc sự việc của cốt truyện là cỏch đọc hiểu văn bản cổ tớch biện chứng nhất. Giỏo viờn cần núi rừ trong thành phần cốt truyện gồm cú: thành phần thắt nỳt (sự việc gõy chuyện), thành phần phỏt triển, thành phần cao trào (sự việc đưa cõu chuyện lờn đến đỉnh điểm), thành phần mở nỳt (sự

việc giải tỏa cõu chuyện). Như truyện Cõy bỳt thần, việc Mó Lương cú tài vẽ lọt đến tai tờn địa chủ, khiến hắn nổi lũng tham, sai người bắt Mó Lương về vẽ cho hắn, đõy là cỏc sự việc thắt nỳt. Việc Mó Lương vẽ để thoỏt khỏi nhà tờn địa chủ, lại bị vua bắt nhưng em đó vẽ ngược với ý muốn của tờn vua độc ỏc, cuối cựng em vẽ giú bóo nổi súng lớn nhấn chỡm thuyền chở bọn vua quan tham lam độc ỏc, đõy là sự việc cao trào. Vua chết, Mó Lương và cõy bỳt thần được truyền tụng, đú là sự việc mở nỳt. Khi giảng bài, giỏo viờn cần xỏc định rừ đõu là đoạn thắt nỳt, cao trào, mở nỳt để hiểu rừ thành phần cốt truyện.

Giỏo viờn cũng cần lưu ý với học sinh rằng phần lớn nhõn vật chớnh trong truyện cổ tớch là người tốt, truyện cổ tớch nước ngoài cũng vậy. Nhõn vật chớnh là người xấu cũng cú nhưng ớt (mụ vợ trong truyện ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng). Nếu nhõn vật chớnh là người tốt thỡ thường được đền bự và thoỏt khỏi bất hạnh.

Cũng gắn với đặc trưng truyện cổ tớch là việc miờu tả những xung đột xó hội. Trong truyện cổ tớch thường là xung đột giữa cỏi thiện với cỏi ỏc, giữa cỏi tốt với cỏi xấu. Giỏo viờn cần nhắc thực chất đú là biểu hiện của mõu thuẫn giai cấp, mõu thuẫn giữa bọn thống trị và người bị trị, giữa kẻ giàu cú và người dõn nghốo. Và cuối cựng dự qua bao thử thỏch gian khổ, cỏi thiện đó chiến thắng cỏi ỏc, cỏi tốt đó chiến thắng cỏi xấu. Sự chiến thắng của Mó Lương trong truyện Cõy bỳt thần là sự chiến thắng của cỏi thiện; sự thất bại của mụ vợ trong truyện ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng là sự thất bại của cỏi xấu. Thiện thắng ỏc, đú là cỏch kết thỳc cú hậu của truyện cổ tớch mà ta thường gặp. Cỏi ỏc bị tiờu diệt, cỏi thiện thắng thế và lờn ngụi, một xó hội cụng bằng, hạnh phỳc khụng phõn biệt kẻ giàu, người nghốo được thiết lập, cảnh tượng xó hội tương lai ấy đầy hấp dẫn. Đú là thế giới của mơ ước mà cỏc nhà nghiờn cứu văn học dõn gian gọi là “thế giới cổ tớch”. Dạy học truyện cổ tớch nước ngoài, cũng như dạy học truyện cổ tớch Việt Nam, giỏo viờn phải tổ

chức cho học sinh thõm nhập vào thế giới cổ tớch ấy của truyện bằng cỏch thức giao tiếp đặc thự phụn-cờ-lo để cỏc em thực sự sống với thế giới ấy, rung cảm, hứng thỳ trước vẻ đẹp của thế giới ấy. Điều cú ý nghĩa đối với người nghe, người đọc, người học trước hết và chủ yếu là cỏi thế giới cổ tớch chứ khụng phải là ở chỗ thế giới cổ tớch ấy phản ỏnh thực tế nào. Nhà văn Nga M. Go-rơ-ki đó từng khẳng định: “Thế giới cổ tớch là thế giới của những ảo giỏc ờm đềm mà truyện cổ tớch quyến rũ trẻ em buụng mỡnh theo để mà thớch thỳ, tin tưởng, mơ ước”. Nú phải trở thành trung tõm chỳ ý của học sinh, lứa tuổi đang lớn đầy mơ mộng trong quỏ trỡnh tiếp nhận truyện cổ tớch. Chỉ khi nào thực sự sống với thế giới cổ tớch thỡ học sinh mới thấy được những rung động thẩm mỹ hồn nhiờn, thớch thỳ với cõu chuyện kể. Cú sự hứng thỳ tức là đó tạo được tiền đề để cỏc em cảm và hiểu cõu chuyện.

Khi núi đến thế giới cổ tớch, cần núi với học sinh rằng thế giới ấy khụng cú thực, đú chỉ là thế giới của ước mơ. Yếu tố thần xuất hiện để giỳp cỏc nhõn vật trong thực hiện ước mơ ấy. Sử dụng yếu tố thần cũng là một nột đặc trưng của truyện cổ tớch và cỏc truyện dõn gian khỏc. Trong truyện Cõy bỳt thần, yếu tố thần chớnh là cõy bỳt thần mà cụ già rõu túc bạc phơ trao cho Mó Lương. Trong truyện ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng, yếu tố thần hiện thõn ở hỡnh tượng cỏ vàng.

Thao tỏc tiếp theo là giỏo viờn hướng dẫn, gợi ý học sinh tỡm hiểu, phõn tớch cỏch tạo cốt truyện. Ta đó biết, truyện cổ tớch lụi cuốn, hấp dẫn người đọc, người nghe ở cốt truyện chứ khụng phải ở nhõn vật như trong truyện hiện đại. Cỏch tạo cốt truyện ở một thành phần phụn-cờ-lo khụng hề giống cỏch tạo cốt truyện của văn học viết. Cốt truyện của truyện cổ tớch được cấu tạo theo trỡnh tự diễn biến cỏc hành động của nhõn vật một cỏch chặt chẽ khiến cho cỏc chi tiết, tỡnh tiết dớnh với nhau trờn một trục duy nhất làm cho truyện cổ tớch khụng những mạch lạc, rừ ràng, dễ nhớ mà cũn lý thỳ. Núi cỏch khỏc

cốt truyện truyện cổ tớch nước ngoài và Việt Nam được cấu tạo theo trỡnh tự thời gian, theo đường thẳng.

Sau đú giỏo viờn cần hướng dẫn cỏc em tỡm hiểu, phỏt hiện phõn tớch cỏc mụ tip nghệ thuật trong cốt truyện (mụ tớp là những phần từ đú nhõn vật vừa mang tớnh đặc trưng bền vững của truyện kể dõn gian). Vớ dụ cỏc em cú thể tiếp cận với cỏc mụ tớp trong bài ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng, mụ vợ ụng lóo đỏnh cỏ tham lam bội bạc, ụng lóo đỏnh cỏ làm theo lời vợ dặn một cỏch mỏy múc, ụng lóo làm ơn mà khụng cần trả ơn, cỏ vàng sẵn sàng giỳp người (giỳp ụng bà lóo cú cỏi mỏng mới, cú tũa nhà đẹp, cũn giỳp bà vợ ụng lóo thành bà Nhất phẩm phu nhõn, rồi thành bà Nữ hoàng…). Cỏc mụ tớp nghệ thuật này đó gúp phần quan trọng tạo nờn sắc thỏi dõn gian, tạo khụng khớ mơ màng vừa ảo, vừa thực, đưa người đọc, người nghe vào thế giới huyền diệu của phụn-cờ-lo, tạo vẻ đẹp riờng cho truyện cổ tớch.

Khụng những thế, để phự hợp với đặc trưng truyện cổ tớch, khi dạy giỏo viờn cần gợi ý cho học sinh tỡm hiểu, phõn tớch khụng gian, thời gian nghệ thuật. Khụng gian nghệ thuật cú hai loại: khụng gian cuộc sống trần thế và khụng gian kỳ ảo phi trần thế. Vớ dụ truyện Cõy bỳt thần, khụng gian cuộc sống trần thế là cảnh làng quờ bỡnh dị, mộc mạc trong đú Mó Lương kiếm củi trờn nỳi, cắt cỏ ven sụng…, truyện ễng lóo đỏnh cỏ và cỏ cỏ vàng khụng gian cuộc sống trần thế là cảnh bờ biển cú tỳp lều nỏt của hai vợ chồng ụng lóo đỏnh cỏ, cảnh hàng ngày chồng thả lưới, vợ kộo sợi, cảnh cỏi mỏng lợn sứt mẻ… Cú thể núi khụng gian cuộc sống trần thế trong truyện cổ tớch phả một hơi ấm điền dó nhõn sinh, bỡnh dị, trong lành. Khụng gian cuộc sống trần thế này cú tớnh độc lập tương đối, khụng quy được vào khụng gian địa lý. Tỏc giả dõn gian khụng chỉ rừ khụng gian đú thuộc làng, xó, huyện, tỉnh nào, vựng nào. Cũn khụng gian kỳ ảo phi trần thế là kết quả của trớ tưởng tượng đầy chất sỏng tạo thẩm mỹ như cừi tiờn, cừi õm phủ, cừi địa phủ… những nơi bớ ẩn và

xa lạ này, trớ tưởng tượng tha hồ bay bổng, mọi ước mơ được thực hiện một cỏch lý tưởng, một tương lai tươi sỏng cho những cuộc đời bất hạnh dự chỉ là trong ảo tưởng.

Giỏo viờn cần nhấn mạnh khụng gian cuộc sống trần thế và khụng gian kỳ ảo phi trần thế là sự kết hợp làm cho truyện cổ tớch vừa gần gũi vừa xa vời, bay bổng lóng mạn. Cũn thời gian nghệ thuật trong truyện cổ tớch là thời gian của “ngày xưa”, “ngày xửa ngày xưa”, “đó lõu lắm rồi” “một hụm”, “một bữa nọ”… là thời gian của ước lệ của tượng trưng, là thời gian tuyến tớnh. Cả thời gian nghệ thuật lẫn khụng gian nghệ thuật đều cú tớnh biểu trưng, đều thể hiện tớnh bất biến của thực tại. Thời gian, khụng gian nghệ thuật đều mang tớnh phiếm chỉ của phụn-cờ-lo ở chỗ: chỳng muốn diễn đạt cỏi ý ở đõu cũng vậy, lỳc nào cũng thế nhằm tăng sức khỏi quỏt cho truyện cổ tớch, nú để cho người đọc, người nghe tự hỡnh dung, tưởng tượng ra thời gian, khụng gian đú theo cảm nhận, bằng sự từng trải của bản thõn.

Trong quỏ trỡnh dạy học, giỏo viờn cần gợi ý, hướng dẫn học sinh tỡm hiểu, phõn tớch lời kể. Giỏo viờn cần lưu ý lời kể trong truyện cổ tớch cú sự hũa trộn giữa cỏc chi tiết hiện thực với cỏc yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. Vớ dụ một chi tiết trong lời kể về tài vẽ của Mó Lương trong truyện Cõy bỳt thần: “Một hụm, Mó Lương vẽ con cũ khụng cú mắt. Vỡ một chỳt sơ ý, em đỏnh rơi một giọt mực xuống bức tranh. Giọt mực rơi đỳng chỗ mắt cũ thế là cũ mở mắt, xũe cỏnh bay đi”.

Giỏo viờn cần nhắc lời kể trong truyện cổ tớch thường theo một số kiểu cố định, nếu miờu tả đặc điểm nhõn vật thỡ lời kể thường cú kiểu như: “khụi ngụ tuấn tỳ”, “đẹp tuyệt trần”, “ hiền lành, phỳc hậu”, “cụ già rõu túc bạc phơ”… Nếu là lời kể trần thuật thỡ thường cú kiểu như: “bỗng một hụm”, “một ngày kia…”, “nhà nghốo đến nỗi…”, “bố mẹ chẳng may mất sớm”, “

tuổi cao mà chưa cú con…”. Lời kể trong truyện cổ tớch ớt thể hiện tõm trạng hoặc khắc họa cỏ tớnh nhõn vật.

2.4.2.2. Hướng dẫn đọc - hiểu văn học dõn gian đỏp ứng dạy học tớch hợp

Trước khi học văn học dõn gian nước ngoài, cụ thể là học truyện cổ tớch, ở phõn mụn Tập làm văn, cỏc kiến thức cơ bản về văn tự sự đó được dạy như sự việc, nhõn vật, chủ đề, ngụi kể, lời kể,… trong văn tự sự do đú khi tiến hành dạy học truyện cổ tớch giỏo viờn cần cho học sinh nhớ, ụn lại cỏc kiến thức ấy, sau đú cho đọc - hiểu trờn cỏc yếu tố cấu thành văn bản cổ tớch. Cần cho học sinh bỏm vào hệ thống sự việc trong truyện cổ tớch để thấy được đặc điểm bố cục, cỏch tổ chức nội dung, từ đú hiểu được nội dung truyện cổ tớch nước ngoài. Giỏo viờn cũng nờn làm như vậy khi cho học sinh đọc - hiểu cỏc yếu tố nhõn vật, ngụi kể, lời kể, chủ đề truyện cổ tớch đồng thời giỳp học sinh tớch hợp cỏc kiến thức về đặc tớnh phụn-cờ-lo của loại hỡnh dõn gian như tớnh tập thể trong sỏng tỏc và tiếp nhận, tớnh dị bản, tớnh truyền miệng, tớnh diễn xướng, tớnh hũa trộn nhiều yếu tố nghệ thuật trong một thể loại, qua đú hiểu sõu thờm, rộng thờm truyện cổ tớch nước ngoài.

Mặt khỏc, cỏc khỏi niệm Lý luận văn học đó học như: khỏi niệm truyện cổ tớch, kết cấu truyện cổ tớch, quan niệm và cỏch xõy dựng truyện cổ tớch, cỏch kể truyện cổ tớch cũng cần được xem là phương diện bổ sung cho dạy học tớch hợp giữa Tập làm văn, Lý luận văn học, Văn học sử trong chương trỡnh Ngữ văn THCS.

Vớ dụ khi dạy học bài ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng theo hướng tớch hợp vừa núi ở trờn, giỏo viờn cú thể đặt cõu hỏi cho học sinh trả lời:

Cõu 1. Truyện cổ tớch ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng được xõy dựng trờn hệ thống sự việc và kể theo trỡnh tự thời gian. Hóy liệt kờ cỏc sự việc chớnh của truyện cổ tớch này.

Cõu 2. Trong cỏc sự việc, sự việc nào tương ứng với thành phần thắt nỳt, cao trào, mở nỳt?

Định hướng trả lời cho cõu hỏi 2:

í 1. Sự việc mụ vợ ụng lóo biết cỏ vàng sẽ đền ơn, liền nổi lũng tham - thắt nỳt.

í 2. Sự việc mụ vợ đũi làm Long vương, bắt cỏ vàng hầu hạ - cao trào. í 3. Sự việc mụ vự trở về với thõn phận cũ bờn cỏi mỏng lợn sứt mẻ - mở nỳt

Như vậy, khi hướng dẫn học sinh đọc hiểu truyện cổ tớch theo hướng đỏp ứng dạy học tớch hợp, giỏo viờn cần gắn kết hoạt động đọc - hiểu văn bản với cỏc tri thức Tập làm văn về tự sự đó và đang được dạy học từ bài 1 đến bài 9 trong sỏch giỏo khoa Ngữ văn 6 tập 1, đồng thời gắn kết đọc - hiểu văn bản với cỏc tri thức Lý luận văn học và văn học sử về loại hỡnh văn học dõn gian và thể loại truyện cổ tớch.

2.4.2.3. Hướng dẫn đọc - hiểu văn học dõn gian đỏp ứng dạy học tớch

Một phần của tài liệu Dạy học tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở ( khảo sát trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh) luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 95 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w