Yờu cầu người học và người dạy trong dạy học tiếp cận phỏt hiện thể hiện trong lý thuyết kiến tạo.

Một phần của tài liệu Dạy học khái niệm và định lý theo phương thức tiếp cận phát hiện thể hiện qua dạy học hình học lớp 10 THPT (Trang 34 - 38)

phỏt hiện thể hiện trong lý thuyết kiến tạo.

Quan điểm kiến tạo cơ bản và kiến tạo xó hội đều khẳng định và nhấn mạnh về yờu cầu của người học trong quỏ trỡnh dạy học, thể hiện ở những điểm sau:

- Người học phải chủ động và tớch cực trong việc đún nhận tỡnh huống học tập mới, chủ động trong việc huy động những kiến thức, kỹ năng đó cú vào khỏm phỏ tỡnh huống học tập mới.

- Người học phải chủ động bộc lộ những quan điểm và những khú khăn của mỡnh khi đứng trước tỡnh huống học tập mới.

- Người học phải chủ động và tớch cực trong việc thảo luận, trao đổi thụng tin với bạn bố và với giỏo viờn. Việc trao đổi này phải xuất phỏt từ nhu cầu của chớnh bản thõn trong việc tỡm những giải phỏp để giải quyết tỡnh huống học tập mới hoặc khỏm phỏ sõu hơn cỏc tỡnh huống đó cú.

- Người học phải tự điều chỉnh lại kiến thức của bản thõn sau khi đó lĩnh hội được cỏc tri mới, thụng qua việc giải quyết cỏc tỡnh huống trong học tập.

Giỏo viờn cú vai trũ quan trọng trong việc dạy học tiếp cận phỏt hiện thể hiện trong lý thuyết kiến tạo. Khi dạy học tiếp cận phỏt hiện thể hiện trong lý thuyết kiến tạo, giỏo viờn cú những nhiệm vụ sau:

Thứ nhất: Giỏo viờn cần nhận thức được kiến thức mà học sinh đó cú được trong những giai đoạn khỏc nhau để đưa ra những lời hướng dẫn thớch hợp. Lời hướng dẫn phải thỏa món ba yờu cầu sau:

Yờu cầu 1: Lời hướng dẫn phải dựa trờn những gỡ mà mỗi học sinh đó biết.

Yờu cầu 2: Lời hướng dẫn phải tớnh đến cỏc ý tưởng toỏn học của học sinh phỏt triển tự nhiờn như thế nào.

Yờu cầu 3: Lời hướng dẫn phải giỳp học sinh cú sự năng động tinh thần khi học toỏn.

Thứ hai: Giỏo viờn cũng là người “Cộng tỏc thỏm hiểm” với học sinh hay núi cỏch khỏc giỏo viờn cũng là người học cựng với học sinh. Vỡ việc học tập và xõy dựng kiến thức cũng diễn ra thụng qua mối quan hệ xó hội, giỏo viờn, học sinh, bạn bố. Do đú khi giỏo viờn cựng tham gia học tập, trao đổi

với học sinh thỡ mỗi học sinh cú được cơ hội giao tiếp với nhau, với giỏo viờn. Từ đú mỗi học sinh cú thể diễn đạt thành lời những suy nghĩ, những thắc mắc của mỡnh, cú thể đưa ra lời giải thớch hoặc chứng minh. Và chớnh lỳc đú giỏo viờn sẽ trao đổi, trả lời, hoặc hỏi những cõu hỏi mở rộng hơn, đào sõu hơn những vấn đề mà cỏc em vừa nờu, đồng thời cũng giỳp học sinh tổng hợp cỏc ý kiến để trả lời những thắc mắc của mỡnh.

Thứ ba: Giỏo viờn cú trỏch nhiệm vận động học sinh tham gia cỏc hoạt động cú thể làm tăng cỏc hiểu biết toỏn học thực sự cho học sinh.

Cần lưu ý rằng, tuy đề cao vai trũ trung tõm của người học trong quỏ trỡnh dạy học, nhưng quan điểm kiến tạo khụng làm lu mờ “Vai trũ tổ chức và điều khiển quỏ trỡnh dạy học” của giỏo viờn. Thay cho việc nổ lực giảng giải, thuyết trỡnh nhằm truyền thụ tri thức cho học sinh, giỏo viờn phải là người chuyển húa cỏc tri thức khoa học thành cỏc tri thức dạy học với việc xõy dựng cỏc tỡnh huống dạy học chứa đựng cỏc tri thức cần lĩnh hội, tạo dựng nờn cỏc mụi trường mang tớnh xó hội để học sinh kiến tạo, khỏm phỏ nờn kiến thức cho mỡnh.

Trong tất cả cỏc xu hướng dạy học hiện nay, dạy học phỏt hiện trong lý thuyết kiến tạo cú tiếng núi mạnh mẽ trong giỏo dục đặc biệt là trong dạy học Toỏn. lý thuyết kiến tạo đó và đang là một vấn đề mang tớnh xó hội, được chấp nhận như là một ngụn ngữ của xó hội. Tuy nhiờn việc ỏp dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học là rất khú. Bất kỳ người giỏo viờn nào muốn dựng lý thuyết kiến tạo để “Chuyển tải kiến thức” đều cú thể thất bại. Muốn thành cụng trong việc sử dụng lý thuyết kiến tạo thỡ phải dạy theo quan điểm học sinh tự xõy dựng kiến thức cho chớnh mỡnh. Việc dạy học tiếp cận phỏt hiện trong lý thuyết kiến tạo, là lụi cuốn, hấp dẫn HS, nhưng nú đũi hỏi sự nổ lực cố gắng của cả giỏo viờn và học sinh. Theo nhà nghiờn cứu Cobb và Steef

(1983) thỡ giỏo viờn cần phải “Liờn tục cố gắng để nhỡn nhận cả hành động của chớnh mỡnh và của cả học sinh từ quan điểm của học sinh”. Nếu ta thực hiện việc dạy học tiếp cận phỏt hiện trong lý thuyết kiến tạo tốt thỡ hiệu quả của việc dạy học là rất cao. [Trần Vui (2001); Using Mathematics Investigation to Enhance Students Citical And Creative Thing king, SEAMEO. RECSAM – Penang, Malaysia].

Lý thuyết kiến tạo là lý thuyết về việc học nhằm phỏt huy tối đa vai trũ tớch cực và chủ động của người học trong quỏ trỡnh học tập. Lý thuyết kiến tạo quan niệm quỏ trỡnh học toỏn là học trong hoạt động; học là vượt qua chướng ngại, học thụng qua sự tương tỏc xó hội; học thụng qua hoạt động giải quyết vấn đề. Tương thớch với quan điểm này về quỏ trỡnh học tập, lý thuyết kiến tạo quan niệm quỏ trỡnh dạy học là quỏ trỡnh: giỏo viờn chủ động tạo ra cỏc tỡnh huống học tập giỳp học sinh thiết lập cỏc tri thức cần thiết; giỏo viờn kiến tạo bầu khụng khớ tri thức và xó hội tớch cực giỳp người học tự tin vào bản thõn và tớch cực học tập; giỏo viờn phải luụn giao cho học sinh những bài tập giỳp họ tỏi tạo cấu trỳc tri thức một cỏch thớch hợp và giỏo viờn giỳp đỡ học sinh xỏc nhận tớnh đỳng đắn của cỏc tri thức vừa kiến tạo.

Như vậy, lý thuyết kiến tạo là một lý thuyết mang tớnh định hướng mà dựa vào đú giỏo viờn lựa chọn và sử dụng một cỏch cú hiệu quả cỏc phương phỏp dạy học mang tớnh kiến tạo đú là: Phương phỏp khỏm phỏ cú hướng dẫn, học hợp tỏc, phỏt hiện và giải quyết vấn đề. Trong quỏ trỡnh dạy học, giỏo viờn phải là người biết phối hợp và sử dụng cỏc phương phỏp dạy học mang tớnh kiến tạo và cỏc phương phỏp dạy học khỏc một cỏch hợp lý sao cho quỏ trỡnh dạy học toỏn vừa đỏp ứng được yờu cầu của xó hội về phỏt triển toàn diện con người.

Lý thuyết kiến tạo chỳ trọng đến vai trũ nhận thức của những quỏ trỡnh nhận thức nội tại và “Cài đặt dữ liệu” của riờng từng cỏ nhõn học sinh trong

việc học của chớnh mỡnh. Học sinh học tốt nhất khi cỏc em được đặt trong một mụi trường xó hội tớch cực, ở đú cỏc em cú khả năng kiến tạo cỏch hiểu biết riờng của chớnh mỡnh. Học hợp tỏc được tổ chức nhằm tạo cơ hội cho học sinh trao đổi thảo luận cỏch hiểu và cỏch tiếp cận vấn đề của mỡnh.

Như vậy, theo quan điểm của lý thuyết kiến tạo thỡ học Toỏn khụng phải là một quỏ trỡnh tiếp thu một cỏch kỹ lưỡng những kiến thức được đúng gúi, được giỏo viờn truyền đạt một cỏch ỏp đặt, mà phải được tiếp thu một cỏch chủ động. Nghĩa là, học sinh phải cố gắng tự tỡm tri thức cho mỡnh thụng qua việc tỏi tổ chức cỏc hoạt động của giỏo viờn. Cỏc hoạt động này được hiểu một cỏch rộng rói là bao gồm những hoạt động về nhận thức hoặc về ý tưởng.

Một phần của tài liệu Dạy học khái niệm và định lý theo phương thức tiếp cận phát hiện thể hiện qua dạy học hình học lớp 10 THPT (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w