Đồng bằng sông Cửu Long và Nam bộ trong thế

Một phần của tài liệu su 8(4cot) (Trang 92 - 94)

Long và Nam bộ trong thế kỷ XVI:

- Đến cuối thế kỷ XVI đồng bằng sông Cửu Long, Nam bộ trong đó có Đồng Tháp vẫn còn hoang vắng.

tích sau khi nhận xét câu trả lời của HS.

- Vào 1562 người Bồ Đào Nha mô tả sông Mêkông như thế nào?

- GV giải thích tại sao có tên gọi là Cochinchine. - Cho đến thập niên cuối thế kỷ XVI vùng đất này vẫn còn ít người sinh sống được phản ảnh ntn?

- HS dựa vào tài liệu trả lời.

- HS vào tài liệu.

- HS đọc  GV phân tích.

* Sơ kết bài học:

- Căn cứ vào những thành tựu khai quật được của ngành khảo cổ trước và sau 1975 Đồng Tháp là vùng đất mới ở phía Nam của Tổ quốc, về mặt lịch sử cư dân Đồng Tháp cũng như toàn cõi Nam kỳ lại là địa bàn có con người cư ngụ khá sớm nhưng rất ít. Từ thế kỷ I đến thế kỷ XVI đồng bằng sông Cửu Long, Nam bộ nói chung trong đó có Đồng Tháp nhìn chung vẫn còn hoang vắng: Đồng Tháp cũng có quá trình hình thành và phát triển lịch sử tuy muộn hơn các nơi khác là vùng đầm lầy khó khai thác.

4- Củng cố:

a. Nêu 1 số thành tựu chủ yếu của ngành khảo cổ học trước và sau 1975? Thành quả trên nói lên điều gì?

b. Cho biết lý do nào mà cho đến thế kỷ XIV Đồng Tháp Mười vẫn còn hoang vắng? c. Theo em học tập lịch sử địa phương có ích lợi gì?

Tuần 5 Tiết 5 Bài 4

I- Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Nắm khái quát tình hình châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2. - Nắm được sự ra đời của nhà nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

- Hiểu được sự phát triển của nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay.

2. Tư tưởng:

- Giáo dục tinh thần quốc tế vô sản, đoàn kết với các nước trong khu vực, cùng xây dựng xã hội giàu đẹp, công bằng, văn minh.

3. Kỷ năng:

- Rèn luyện kỷ năng tổng hợp, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử. - Kỷ năng sữ dụng bản đồ.

II- Đồ dùng dạy học:

Bản đồ châu Á và Trung Quốc.

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG

Một phần của tài liệu su 8(4cot) (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w