CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Trong thời kì ctrthgI (1914-1918) những chính sách về ktế XH, mâu thuẫn trong lòngXHVN ngày càng gay gắt; nội dung và tính chất CM có nhiều thay đổi.
- Những hđ lãnh tụ NAQ (1911-1917) CMVN có sự thay đổi lớn về đường hướng.
2. Tư tưởng:
- Lòng căm ghét bọn thực dân tàn bạo.
- Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhd ta.
- Lòng k. yêu và biết ơn những anh hùng dtộc, đbiệt là NAQ.
3. Kỷ năng:
Đối chiếu, so sánh....
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ HCM tìm đường cứu nước. - Tài liệu về thời niên thiếu Bác Hồ.
III- Tiến trình dạy học:
10’
15’
1- Chính sách của TDP ở ĐD trong thời chiến:
- Chúng ra sức vơ vét sức người, sức của dốc vào chtr; đsống nhd cực khổ.
2- Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế 1916. Khởi nghĩa của binh lính và tù chtrị Thái Nguyên 1917:
- Pháp ráo riết bắt lính đưa sang châu Âu.
- Binh lính căm phẩn quyết tâm đứng lên đtr.
- Đêm 3 rạng 4.5.1916 k/n. Nhưng k/n bị lột Thái Phiên, Trần Cao Vân bị xử tử.
- Những thay đổi về chính sách ktế XH trong thời chiến?
- Trình bày diễn biến của k/n Huế? - Kế hoạch hành động của vụ mưu k/n Huế? - Ra sức vơ vét người, của. - Tăng cường bắt lính.
- N2 chuyển sang trồng cây phục vụ chtr.
- Đsống nhd cực khổ.
- Do TDP ráo riết bắt lính sang chtrường châu Âu. - Những người yêu nước ở Q Nam, Q Ngãi đứng đầu là Phước Phiên, Trần Cao Vân...
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
- K/n của binh lính...
. Rất căm phẩn với chđộ. Họ quyết tâm khởi nghĩa.
3- Những hđ của NTT sau khi ra đi tìm đường cứu nước:
a- Tiểu sử:
b- Mđích: Xem các nước phương Tây làm thế nào để cứu giúp đồng bào mình. - 6 năm vòng quanh thế giới. - 1917 Người trở về P hđ ptr công nhân P. - Người tiếp nhận CM 10 Nga. - Đó là cơ sở để xác định con đường ch9 cho CMVN.
- Ngnhân bùng nổ cuộc k/n của binh lính Thái Nguyên?
- Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa T. Ng? - Em biết gì về Nguyễn Tất Thành? - Dùng bản đồ cuộc hành trình cứu nước NTT... - Vì sao NTT ra đi tìm đường cứu nước?
- Theo em, con đường cứu nước của NAQ có gì mới so với những nhà yêu nước trước đó? - Rất căm phẩn chđ. - Họ được Lương Ngọc Quyến giác ngộ. - Dựa SGK. - CM bị bế tắt về đường lối. - Nhiều chí sĩ ra đi tìm đường cứu nước - thất bại. - Người không sang phương Đông mà sang phương Tây. - Từ thực tế khảo sát, nhạy bén về chính trị đút rút kinh nghiệm tìm đường cứu nước mới.
4- Củng cố: (5’)
- Trình bày đ2 nổi bật của ptr cứu nước 1914-1918. - Cuộc hành trình cứu nước của NTT.
5- Dặn dò: (1’)
- Học bài cũ.- Xem bài mới.
Tiết 50 Bài 31:
ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1918 I- Mục tiêu bài học: I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Củng cố những kiến thức cơ bản:
- Tiến trình xâm lược nước ta của TDP và quá trình đtr của nhd ta. - Đ2, diễn biến, nguyên nhân thất bại của ptr CM cuối TK 19. - Bước chuyển biến mới của ptr CM đầu TK XX.
2. Tư tưởng:
- Củng cố lòng yêu nước và chí căm thù giặc.
3. Kỷ năng:
Tổng hợp, phân tích, nhận xét, đánh giá.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ VN (cuối TK XIX - đầu TK XX). - Lược đồ 1 số cuộc k/n điển hình.
III- Tiến trình dạy học:
GV hướng dẫn HS làm theo 3 cột: thời gian, quá trình xlược của TDP, cuộc đtr của nhd ta.
- GV bổ sung - hoàn thiện từng mốc thời gian rồi cho HS ghi vào. 2- Phong trào Cần Vương (1885-1896)
- GV cùng HS lập niên biểu theo 2 cột: thời gian, sự kiện. 3- Phong trào yêu nước đầu TK XIX - 1918.
- GV cùng HS ôn lại sự kiện và lập niên biểu theo 2 cột: thời gian, sự kiện.