cuộc chiến tranh:
1- Hậu quả: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, cơ sở vật chất bị tàn phá gây đau thương cho nhân loại.
2- Tính chất: là cuộc chtr đế quốc phi nghĩa.
- Từ hệ quả đó, em hạy rút ra tính chất của chtr? Vậy tình hình ở gđ I diễn ra như thế nào? Em có nhận xét gì? - Tình hình chsự ở gđ 2 ntn? Em có nhận xét gì? - Quan sát bức ảnh 48 và 49. Bức ảnh nói lên điều gì?
- Dựa SGK thkê các con số. Em có nhận xét gì?
Dựa SGK.
- Ưu thế thuộc phe Liên M. Dựa SGK.
- Ưu thế thuộc phe Hiệp Ước sự ra đời của nhà nước Xviết và CM Đức. - Các phương tiện chtr hiện đại được sử dụng: xe tăng ...
hquả của chtr.
- Sự tàn phá khủng khiếp về người và của.
Trả lời:
4- Củng cố: (4’)
Nêu những sự kiện chính diễn ra cuộc chiến tranh (1914-1918) và kết cục của chtr.
5- Dặn dò: (1’)
- Học bài cũ. Trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới.
Ôn Tập Lịch Sử Thế Giới Cận Đại(Giữa Thế Kỷ XVI Đến Năm 1917) (Giữa Thế Kỷ XVI Đến Năm 1917)
I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại 1 cách có hệ thống.
- Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của ls thế giới cận đại để chuẩn bị học tốt ls thế giới hiện đại.
2. Tư tưởng:
Nhận thức, đánh giá đúng đắn các sự kiện ...
3. Kỷ năng:
Hệ thống hóa, phân tích, khái quát sự kiện ...
II- Đồ dùng dạy học:
Bản thống kê những sự kiện chính của LSCĐ.
III- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Nêu những sự kiện chính của cuộc chtrthgI? Kết cục của chiến tranh?
3. Bài mới: 1’
Các em vừa học xong phần lịch sử thế giới Cận Đại (từ giữa TK XVI - 1917). Đây là thời kỳ lịch sử thế giới có nhiều chuyển biến qtrọng, tác động to lớn đến lịch sử XH loài người. Chúng ta ...