Ptr chốn gP của đồng bào miền núi:

Một phần của tài liệu su 8(4cot) (Trang 73 - 76)

bào miền núi:

- Đặc điểm:

. ptr nổ ra muộn hơn đồng bằng.

. Kéo dài hơn. - Những ptr tiêu biểu:

. Nkỳ: người Thượng, Khơme...

. MTrung: Hà Văn Mao Cầm Bá Thước... . Tây Nguyên: ... . TBắc:... . ĐBắc:... - Tác dụng: . Ptr nổ ra kịp thời, mạnh

- Tại sao k/n Yên thế tồn tại gần 30 năm?

- Nêu những ptr đtr tiêu biểu của đbào miền núi?

- Ptr của đbào miền núi tác dụng như thế nào?

- Kết hợp được yêu cầu đlập với ngvọng dchủ.

- Nkỳ: người Thượng, Khơme.

- MTrung: Hà Văn Mao (Mường) Cầm Bá Thước (Thái).

- Tây Nguyên: NơTrang Gư, Amacon, Ama Giơhao.

- Nổ ra kịp thời, mạnh mẽ, duy trì lâu dài.

Gợi ý: Mục đích, lãnh đạo, hình thức đấu tranh, địa bàn hđ, thời gian tồn tại. 5- Dặn dò: (1’) - Học bài cũ. - Đọc bài mới. Tiết 44 BAØI TẬP LỊCH SỬ I- Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- Giúp HS học theo tinh thần sáng tạo, việc “học thuộc” đã nhường chỗ cho việc “học hiểu”.

- Giúp các em có kiến thức cơ bản, tái hiện các loại bài tập: thống kê, trắc nghiệm, các loại bản đồ: Cách đọc các ký hiệu và ý nghĩa của nó.

2. Tư tưởng:

- Nhận thức đúng đắn về bản chất xlược kẻ thù  căm ghét bọn TD tham lam tàn bạo.

- Trân trọng tôn kính các vị anh hùng dân tộc.

3. Kỷ năng:

- Biết tư duy, so sánh. - Biết nhận xét, đánh giá.

II- Đồ dùng dạy học:

- GV: Chuẩn bị các loại bài tập ls. - HS: Nghiên cứu các bài đã học.

III- Tiến trình dạy học:

1. Ổn định: 1’

2. Kiểm tra bài cũ:(5’)

Vì sao khởi nghĩa Yên Bái tồn tại lâu dài?

3. Bài mới: (1’)

Câu 1: Hãy so sánh sự giống và khác nhau của ptr Cần Vương và ptr tự vệ vũ trang

kháng Pháp của quần chúng nhd? (25’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp án:

. Mđích: giải phóng dân tộc. . Hình thức: Khởi nghĩa vũ trang. Khác nhau:

Loại hình ptr Mục tiêu Lãnh đạo Địa bàn Thời gian

CẦN VƯƠNG Khôi phục chđphong kiến Văn thân sĩ phiyêu nước 1 địa phươngnhất định 1885  1895

PHONG TRAØO TỰ VỆ VŨ TRANG CỦA QUẦN CHÚNG

Đánh giặc giành lại cơm no áo

ấm

Nông dân, tù

trưởng miền núi Hoạt động rộngnhiều tỉnh Cuối TK XIXđầu TK XX

Câu 2: Hướng dẫn HS đọc các ký hiệu và ý nghĩa của nó trong bản đồ Việt Nam. (7’) Câu 3: Học sinh tập vẽ, tô màu, điền ký hiệu vào bản đồ Việt Nam. (8’)

Tiết 45 Bài 28:

TRAØO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM Cuối TK XIX VIỆT NAM Cuối TK XIX

I- Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách Duy Tân ở Việt Nam nữa cuối TK XIX. - Nội dung chính của phong trào và nguyên nhân vì sao phong trào này không thực hiện được.

2. Tư tưởng:

Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn và trân trọng những đề xướng cải cách của các nhà duy tân nửa cuối TK XIX.

3. Kỷ năng:

- Phân tích, đánh giá, nhận định 1 vấn đề ls.

II- Đồ dùng dạy học:

Tài liệu về các nhân vật lịch sử.

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ I. Tình hình VN nữa cuối TK XIX: . Chính trị: . Kinh tế: . XH:

 khởi nghĩa nông dân nổ ra nhiều nơi. - 1862: K/n Cai Tổng Vàng, Nông Hùng Thạc ... - 1861-1865: K/n của Tạ Văn Phụng. - 1866: K/n kinh thành - Em hãy nêu những nét về tình hình kinh tế, chính trị, XH VN giữa TK XIX? Nguyên nhân nào dẫn đến nhiều cuộc k/n nông dân? - Hãy nêu 1 số cuộc k/n lớn cuối TK XIX?

- Trong bối cảnh đó, nước ta phải làm gì? Dựa SGK. Dựa SGK. - K/n Cai Tổng Vàng, Nông Hùng Thạc... HS thảo luận nhóm, trình bày kết quả.

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’

10’

Một phần của tài liệu su 8(4cot) (Trang 73 - 76)