PHONG TRAØO CẦN VƯƠNG.
I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Đây là gđ 2 của phong trào Cần Vương, phong trào phát triển mạnh, quy tụ thành các trung tâm kháng chiến lớn.
- Mỗi cuộc khởi nghĩa có đặc điểm riêng, nhưng tất cả đều đo những văn thân sĩ phu lãnh đạo.
2. Tư tưởng:
- Truyền thống yêu nước đánh giặc của dân tộc. - Trân trọng và kính yêu những anh hùng vì dân tộc.
3. Kỷ năng:
Sử dụng bản đồ; phân tích tổng hợp, đánh giá.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ phong trào Cần Vương cuối TK XIX và bản đồ các k/n Ba Đính, Bãi Sậy - Hương Khê.
III- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Nguyên nhân dẫn đến vụ biến kinh thành Huế.
3. Bài mới:
Sau khi gđ I của phong trào Cần Vương kết thúc, phong trào phát triển mạnh quy tụ thành các cuộc k/n lớn Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê... Hôm nay ...
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ 1- Khởi nghĩa ba Đình - Em hãy trình bày về căn SGK.
15’
(1886-1887):
a- Căn cứ Ba Đình
thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Đó là chiến tuyến phòng thủ kcố gồm 3 làng: Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Tho.
b- Diễn biến
- 12.18861.1887 Nghĩa quân cầm cự trong 34 ngày đêm. Giặc P dùng súng phun lửa triệt hạ căn cứ. Xóa tên 3 làng trên bản đồ.
2- K/n Bãi Sậy (1883- 1892): Đó là vùng lau sậy um tùm. Do Đinh Gia Quế và Nguyễn Thiện Thuật lđ.
cứ cuộc k/n Ba Đình? - GV minh họa thêm.
- Thành phần gồm những ai?
- Em hãy trình bày diễn biến cuộc k/n?
- Hướng dẫn HS xem lược đồ 92 SGK giải thích vì sao nghĩa quân lại rút lên Mã Cao.
- Em hãy trình bày về căn cứ Bãi Sậy?
- Lãnh đạo?
Người Kinh, Mường, Thái.
Dựa SGK.
- Đó là vùng lau sậy um tùm.
Nguyễn Thiện Thuật TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
- Diễn biến: Nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích, đánh vận động. - 1892 k/n tan rã. 3- K/n Hương Khê (1885- 1895) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng. - Diễn biến: . 1885-1888 xd căn cứ và chuẩn bị lực lượng. . 1888-1895: tiến công địch.
TDP bao vây cô lập nghĩa quân t/c vào căn cứ Ngàn Trươi.
Cuộc k/n Bãi Sậy diễn ra ntn?
- Trình bày điểm khác nhau giữa k/n BĐình và Bãi Sậy?
- Giới thiệu Phan Đình Phùng qua H 94.
- Trình bày diễn biến cuộc k/n Hương Khê? (= Bản đồ)
- Để đối phó với lực lượng nghĩa quân, TDP đã làm gì?
(Dựa SGK)
. BĐình: địa thế hiểm trở, phòng thủ là chủ yếu.
. Bsậy: địa bàn rộng lớn, lối đánh du kích, vận động. Dựa SGK
- Tập trung xd hệ thống đồn bốt để bao vây, cô lập nghĩa quân.
- Xem bài mới: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nữa cuối TK XIX
TIẾT 42: LAØM BAØI KIỂM 1 TIẾT.Tiết 43 Bài 27: Tiết 43 Bài 27:
Khởi Nghĩa Yên Thế VàPhong Trào Chống Pháp Của Phong Trào Chống Pháp Của Đồng Bào Miền Núi Cuối TK XX
I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Một loại hình đtr chống Pháp cuối TK XIX là ptr tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng mà điển hình là cuộc k/n Yên Thế.
2. Tư tưởng:
- Lòng biết ơn các anh hùng dân tộc.
3. Kỷ năng:
Đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính VN cuối TK XIX. - Bản đồ k/n Yên Thế.
III- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Tại sao nói: Cuộc k/n Hương Khê là cuộc k/n tiêu biểu nhất trong ptr Cần Vương?
3. Bài mới: (1’)
Cùng với ptr Cần Vương cuối TK XIX, ptr tự vệ vũ trang kháng Pháp của nhd ta cuối TK XIX đã gây cho TDP không ít khó khăn, điển hình nhất là cuộc k/n Yên Thế (tồn tại gần 30 năm) và ptr đtr của các dtộc miền núi. Hôm nay...
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 20’