I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRAØO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂ UÁ I Mục tiêu bài học:
(1918-1939) I Mục tiêu bài học:
I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Những nét chung về phtr dtr giành đldt ở ĐNÁ. - Các ptrđtr tiêu biểu: Đông Dương, Inđônêxia ....
2. Tư tưởng: thấy được:
Nhd ĐNÁ đứng lên đấu tranh giành đldt là tất yếu.
3. Kỷ năng:
Sử dụng bản đồ và khai thác tư liệu, tranh ảnh.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ ĐNÁ. - Tranh ảnh.
III- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Vì sao sau chtrthgI ptrđldt ở châu Á phát triển mạnh mẽ? - Sự phát triển của CMTQ 1919-1939?
3. Bài mới: (1’)
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 20’
20’
1- Tình hình chung:
- Đầu TK XX hầu hết các nước ĐNÁ đều là thuộc địa (trừ Thái Lan).
- Từ những năm 20 trở đi gcvs trưởng thành, 1 loạt các ĐCS ra đời.
- Các phong trào đều bị đàn áp.
2- Đtr đlập dân tộc ở 1 số nước ĐNÁ:
- Phong trào diễn ra sôi nổi, liên tục ở nhiều nước.
- Ptr ở ĐD diễn ra sôi nổi, lôi cuốn đông đảo nhd tham gia - Treo bản đồ ĐNÁ. HS kể tên các nước ĐNÁ xác định vị trí trên bản đồ. - Nêu nét chung nhất ĐNÁ đầu TK XX?
- Tại sao sau chtrthg I ptr CM ở ĐN Á phát triển? - Từ những năm 20 của TK XX ptr CM ĐNÁ có những nét gì? - Kết quả các ptr đtr ở thời kỳ này ra sao? - Hướng dẫn xem H 73.74 SGK. - Ptr CM ĐNÁ diễn ra ntn? - Các ptr ở ĐD, Lào, Campuchia, VN..? - Sự phát triển của ptr CM ĐNÁ (1939-1940)? Học sinh kể và xác định.
- Đều là thuộc địa của đế quốc trừ Thái Lan.
- Bọn TD tăng cường bóc lột.
- Ảnh hưởng CM 10. - Giai cấp VS hình thành. - 1 loạt các ĐCS ra đời. - Các phong trào đều bị thất bại.
- Sôi nổi, liên tục ở nhiều nước.
Dựa SGK.
- Cuộc đtr chĩa mũi nhọn vào CN phatxít.
4- Củng cố: (5’)
5- Dặn dò: (1’)
- Học bài cũ. Xem bài mới.
I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp cho HS có phương pháp học tập theo tinh thần chủ động sáng tạo. Việc “học thuộc” đã nhường cho việc “học hiểu”.
- Giúp các em có kiến thức cơ bản tái hiện các loạt bài tập trắc nghiệm, thống kê, vẽ biểu đồ... giúp HS có khả năng khái quát cao, tập đánh giá, nhận xét 1 giai đoạn, 1 thời kỳ hay 1 biến cố lịch sử.
2. Tư tưởng:
- Nhận thức rõ hơn về bản chất xâm lược của kẻ thù.
- Bồi dưỡng đúng đắn ý thức đấu tranh chống gc áp bức bóc lột.
3. Kỷ năng:
- Biết tư duy so sánh. - Biết nhận xét, đánh giá.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: chuẩn bị các loại BTLS. - HS: Nghiên cứu các bài đã học.
III- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Nêu nét mới trong ptrgpdt ở châu Á, ĐNÁ?
3. Bài mới: (1’)
* Câu 1: Hãy điền những nội dung phù hợp vào chổ trống về sự kiện chính của CM2 và
CM 10 trong bảng dưới đây: (20’)
Cách mạng tháng 2 CM 10 Giai cấp lãnh đạo Lực lượng cách mạng Đối tượng cách mạng Thành quả cách mạng Tính chất
* Câu 2: Qua chính sách kinh tế mới của Lênin 1921, em có suy nghĩ gì về đường lối kinh tế trong thời kỳ đổi mới hiện nay? (5’)
* Câu 3: Hãy lập bảng thống kê những sự kiện chính diễn ra tại châu Âu từ 1918-1939? (thời gian - những sự kiện chính) (5’)
* Câu 4: Hãy nêu 2 đặc điểm cơ bản nhất thể hiện bản chất của đế quốc Nhật? (5’)
* Câu 5: Hãy chọn những nhận xét đúng và đủ về đặc điểm phong trào đldt ở châu Á trong những 1919-1939 trong các câu dưới đây: (5’)
a- Phong trào diễn ra sôi nổi, nhưng không thành công. b- Phong trào lên cao và lan rộng toàn lục địa.
c- Sau chtrthg I, ptrđldt đã có những chuyển biến mới với sự tham gia của gc công nhân và chịu sự tác động của CM tháng Mười Nga thắng lợi..
I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 2. - Diễn biến, kết cục của chiến tranh thế giới thứ 2.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân loại chống CN phátxít, bảo vệ độc lập dân tộc.
- Hiểu rõ vai trò to lớn của Lx trong cuộc chiến tranh này
3. Kỷ năng:
- Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử. - Sử dụng bản đồ.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ chiến tranh thế giới thứ 2 và chiến thắng Xtalingrat.
III- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: (1’)
Do cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và quá trình phatxít hóa 1 số nước ... Điều đó dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’
20’