Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết 108

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu vùng đông nam bộ (Trang 120 - 122)

7. KếT CấU CủA LUậN ÁN

2.5.2 Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết 108

Nghiên cứu sử dụng hệ số Pearson’s để phân tích tương quan giữa các biến tín nhiệm, quyền lực, tần suất, thuần thục, văn hóa, chiến lược và chính sách (các biến độc lập) với biến hợp tác chuỗi cung ứng (biến phụ thuộc). Kết quả cho thấy biến hợp tác chuỗi cung

ứng tương quan với hầu hết các biến nghiên cứu khác và có hệ số tương quan đều đạt mức ý nghĩa thống kê (p<0,01). Đưa 7 nhân tố nhưđã đặt tên ở trên vào chạy hồi quy nhằm đánh

giá độ phù hợp của mô hình hồi quy bội bằng phương pháp Enter, kết quả lần cuối như sau: Bảng 2.11: Đánh giá độ phù hợp của mô hình Model Summaryb Mô hình R R bình phương R bình phương đã điều chỉnh Sai sốước tính của độ lệch chuẩn 1 0,852a 0,726 0,718 0,53062170

a. Predictors: (Constant), Tinnhiem, Thuanthuc, Quyenluc, Tansuat, Vanhoa, Chienluoc, Chinhsach b. Dependent Variable: HOPTAC

Giá trị R2điều chỉnh = 0,718 chứng tỏ rằng các nhân tốđưa vào phân tích giải thích

được 71,8% đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng. Với giá trị của R2 điều chỉnh hoàn toàn

đủ giá trị tin cậy và chấp nhận trong điều kiện kinh doanh ngành đồ gỗ tại Việt Nam.

Sau đó tiếp tục kiểm định độ phù hợp của mô hình nhằm kiểm tra mô hình hồi qui này có phù hợp với tập dữ liệu thu thập được và có ý nghĩa ứng dụng hay không thông qua kiểm

định trị thống kê F như sau:

Bảng 2.12: Kiểm định độ phù hợp của mô hình (Kiểm định ANOVAb) ANOVAb

Mô hình Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 198,824 7 28,403 100,879 0,000a Residual 75,176 267 0,282

1

Total 274,000 274

a. Predictors: (Constant), Vanhoa, Chienluoc, Chinhsach, Thuanthuc, Quyenluc, Tansuat, Tinnhiem b. Dependent Variable: HOPTAC

Bảng 2.13: Kết quả hồi quy bội với các hệ số hồi qui riêng phần trong mô hình

Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ sốđã chuẩn hóa Thống kê đa cộng tuyến Mô hình

Beta Error Std, Beta t Sig. Tolerance VIF

(Constant) 1.098E-16 0,032 0,000 1,000 Tinnhiem 0,305 0,038 0,305 9,508 0,000 1,000 1,000 Tansuat 0,241 0,049 0,241 7,525 0,000 1,000 1,000 Quyenluc 0,540 0,027 0,540 16,855 0,000 1,000 1,000 Thuanthuc 0,483 0,028 0,483 15,075 0,000 1,000 1,000 Chinhsach -0,037 0,032 -0,037 -1,145 0,253 1,000 1,000 Chienluoc 0,144 0,048 0,144 4,488 0,000 1,000 1,000 1 Vanhoa 0,165 0,042 0,165 5,132 0,000 1,000 1,000

a. Predictors: (Constant), Tinnhiem, Tansuat, Quyenluc, Thuanthuc, Chinhsach, Chienluoc, Vanhoa b. Dependent Variable: HOPTAC

6 nhân tố còn lại trong mô hình phân tích đều phù hợp ở mức ý nghĩa sig = 0,000 rất nhỏ, không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến nghĩa là các nhân tố không có mối tương quan với nhau. Giá trị R2 đã điều chỉnh = 0,718 cho biết có 71,8% sự biến thiên của hợp tác chuỗi cung ứng được giải thích bởi các biến: tín nhiệm, quyền lực, tần suất, thuần thục, văn hóa và chiến lược. Trong đó các biến POW, MAT, TRU, FRE, CUL và STR ảnh hưởng rõ rệt đến mức độ hợp tác chuỗi cung ứng (sig.<0,05). Kết quả phân tích cũng cho thấy giả định về

liên hệ tuyến tính, phân phối chuẩn của phần dư, giảđịnh phương sai của sai số không đổi, giảđịnh về tính độc lập của sai số không bị vi phạm. Chỉ số VIF cho kết quả nhỏ hơn 2, kết luận không xảy ra hiện tương đa cộng tuyến. Phương trình hồi quy bội được thể hiện dưới dạng sau:

HOPTAC = 1.098E-16 + 0,54 QUYENLUC + 0,483 THUANTHUC + 0,305 TINNHIEM

+ 0,241 TANSUAT + 0,165 VANHOA + 0,144 CHIENLUOC

Qua phương trình cho thấy sau khi kiểm định và phân tích nhân tố khám phá, chạy hồi quy bội kết quả còn 6 nhân tố có ảnh hưởng đến sự hợp tác của chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến đồ gỗ. Trong đó nhân tố quyền lực (POW) ảnh hưởng nhiều nhất và nhân tố chiến lược (STR) có ảnh hưởng thấp nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu vùng đông nam bộ (Trang 120 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)