Việc vận dụng lớ thuyết lập luận vào dạy học Tiếng Việt ở tiểu học

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết lập luận vào việc rèn luyện kĩ năng nói, viết cho học sinh qua phân môn tập làm văn luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trang 26 - 31)

7. Cấu trỳc luận văn

1.2.2.Việc vận dụng lớ thuyết lập luận vào dạy học Tiếng Việt ở tiểu học

1.2.2.1. Mục tiờu của chương trỡnh Tiếng Việt ở tiểu học

Cú thể hiểu giao tiếp là hoạt động trao đổi tư tưởng, tỡnh cảm, cảm xỳc… nhằm thiết lập quan hệ, sự hiểu biết hoặc sự cộng tỏc giữa cỏc thành viờn trong xó hội. Người ta giao tiếp với nhau bằng nhiều phương tiện, nhưng phương tiện thụng thường và quan trọng nhất là ngụn ngữ.

Trong ngụn ngữ mỗi hành vi đều cú thể được thực hiện bằng hai hỡnh thức là khẩu ngữ (nghe, núi) và bỳt ngữ (đọc, viết). Vỡ vậy, mục tiờu cơ bản của chương trỡnh Tiếng Việt hiện hành được xỏc định: “hỡnh thành và phỏt triển ở học sinh cỏc kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, núi, đọc, viết), để cỏc học tập và giao tiếp trong cỏc mụi trường hoạt động của lứa tuổi”

Mục tiờu giao tiếp chi phối mọi phương diện của quỏ trỡnh dạy học tiếng Việt ở tiểu học. Về nội dung, thụng qua cỏc phõn mụn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ và cõu, Chớnh tả, Tập làm văn, mụn Tiếng Việt ở tiểu học đó những mụi trường giao tiếp cú chọn lọc để học sinh mở rộng vốn từ theo định

hướng, trang bị những tri thức nền và phỏt triển cỏc kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp. Về phương phỏp dạy học, cỏc kĩ năng núi trờn được dạy thụng qua nhiều bài tập mang tớnh tỡnh huống, phự hợp với những tỡnh huống giao tiếp tự nhiờn.

Cú thể thấy rằng với mục tiờu dạy học theo giao tiếp và dạy để giao tiếp thỡ chương trỡnh Tiếng Việt ở tiểu học đó giỳp học sinh phỏt triển cỏc kĩ năng viết, núi, nghe, đọc (đặc biệt là kĩ năng núi, viết) đú chớnh là dạy học sinh cỏch tạo dựng cỏc lập luận trong cỏc hoàn cảnh giao tiếp gắn với cuộc sống hàng ngày của học sinh, bởi vỡ lập luận là yếu tố quan trọng trong hoạt động ngụn ngữ của con người.

1.2.2.2. Nội dung chương trỡnh Tiếng Việt ở tiểu học

Từ quan điểm dạy tiếng Việt trong giao tiếp và để giao tiếp đó dẫn tới cỏc thay đổi trong nội dung dạy học tiếng Việt, bao gồm:

- Kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, núi, đọc, viết)

- Tri thức về tiếng Việt (một số hiểu biết tối thiểu về ngữ õm, ngữ phỏp, ngữ nghĩa)

- Tri thức về văn húa, tự nhiờn, xó hội (một số hiểu biết tối thiểu về sỏng tỏc văn học và cỏch tiếp cận chỳng, về con người với đời sống tinh thần và vật chất của họ, về đất nước và dõn tộc Việt Nam)

Nội dung này được sắp xếp theo hai giai đoạn phỏt triển của học sinh: Giai đoạn 1 (cỏc lớp 1, 2, 3): nội dung dạy học cú nhiệm vụ hỡnh thành cỏc cơ sở ban đầu cho việc học đọc, học viết và định hướng cho việc học nghe, học núi. trờn cơ sở vốn tiếng Việt mà cỏc em đó cú. Học đọc, học viết cú vị trớ quan trọng trong giai đoạn này.

Yờu cầu cơ bản đối với học sinh ở giai đoạn này là đọc thụng thạo, viết đỳng một đoạn văn bản ngắn, viết rừ ràng, đỳng chớnh tả, nghe chủ động, núi chủ động, rành mạch.

Những bài học ở giai đoạn này chủ yếu là bài thực hành đọc, viết, nghe, núi. Tri thức tiếng Việt khụng được dạy thành bài riờng mà được rỳt ra từ những bài thực hành, được học sinh rỳt ra một cỏch tự nhiờn qua cỏc hoạt động thực hành. Tri thức về õm, chữ cỏi, tiếng, chữ, thanh điệu, dấu ghi thanh đều được dạy qua những bài dạy chữ. Tri thức về cõu trong hội thoại (cõu hỏi - đỏp, dấu cõu) cũng khụng được dạy qua cỏc bài lớ thuyết mà chỳng được hỡnh thành ở học sinh qua việc hỡnh dung cụ thể thế nào là cõu hỏi, cõu đỏp và dấu biểu thị chỳng trong một văn bản cú thực. Ở giai đoạn này việc nắm tri thức của học sinh chỉ yờu cầu dừng lại ở mức nhận diện và sử dụng cỏc đơn vị tiếng Việt khi tiến hành cỏc hoạt động nghe, núi, đọc, viết.

Giai đoạn 2 (lớp 4, 5): Nội dung chương trỡnh nhằm phỏt triển cỏc kĩ năng đọc, viết, nghe, núi ở mức độ cao hơn, hoàn thiện hơn. Từ đú yờu cầu đọc hiểu và viết một đoạn văn bản hoàn chỉnh được đặc biệt coi trọng.

Ở giai đoạn này, học sinh bước đầu được cung cấp những khỏi niệm cơ bản về một số đơn vị ngụn ngữ và quy tắc sử dụng tiếng Việt làm nền múng vững chắc cho cỏc kĩ năng tiếng Việt. Bờn cạnh những bài học thực hành, cỏc em cũn cú những bài về tri thức tiếng Việt (từ vựng, ngữ phỏp, văn bản, phong cỏch…). Những bài học này khụng được trỡnh bày dưới dạng lớ thuyết đơn thuần, khụng phải được tiếp nhận hoàn toàn bằng tư duy trừu tượng mà chủ yếu bằng cỏch nhận diện, phỏt hiện trờn những ngữ liện đó được đọc, viết, nghe, núi từ trước đú khỏi quỏt nờn thành khỏi niệm sơ giản, ban đầu.

1.2.2.3. Lớ thuyết lập luận trong dạy học Tiếng Việt ở tiểu học

Ngữ dụng học là ngành khoa học nghiờn cứu ngụn ngữ trong hoạt động giao tiếp. Khi xõy dựng chương trỡnh Tiếng Việt ở tiểu học theo quan điểm giao tiếp thỡ cỏc nhà biờn soạn cũng đó chịu sự chi phối của ngữ dụng học, trong đú, cú lớ thuyết lập luận. Đặc biệt phõn mụn Tập làm văn là phõn mụn thực hành tổng hợp, vận dụng tri thức và kĩ năng của cỏc phõn mụn khỏc để dạy học sinh

cỏch tạo lập văn bản ở cả hai hỡnh thức núi và viết. Điều này cho thấy rằng phõn mụn Tập làm văn sẽ chịu sự tỏc động sõu sắc của lớ thuyết lập luận.

Theo ngữ dụng học, lập luận luụn cú mặt trong giao tiếp hằng ngày của con người, nú khụng bú hẹp trong khụng gian của văn nghị luận như nhiều người vẫn nghĩ. Do đú, mặc dự trong nội dung chương trỡnh Tiếng Việt ở tiểu học lớ thuyết lập luận khụng được thể hiện tường minh qua cỏc bài học như lớ thuyết hội thoại nhưng quan điểm của lớ thuyết lập luận vẫn hiện hữu thụng qua cỏc yờu cầu trong cỏc bài tập

Vớ dụ: Ở phần Nhận xột của bài “Nhõn vật trong truyện” (Tập làm văn lớp 4) đó đưa ra bài tập sau:

Nờu nhận xột về tớnh cỏch của cỏc nhõn vật: a) Dế Mốn (trong Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu).

b) Mẹ con bà nụng dõn (trong truyện Sự tớch hồ Ba Bể). Căn cứ vào đõu mà em cú nhận xột như vậy?

Đõy là một bài tập thể hiện rừ tinh thần của lớ thuyết lập luận, trong đú, cõu hỏi “Căn cứ vào đõu mà em cú nhận xột như vậy?” nhằm yờu cầu học sinh đưa ra những luận cứ để chứng minh cho những kết luận của mỡnh về cỏc nhõn vật trờn là chớnh xỏc.

Mặt khỏc, như trờn đó núi, hỡnh thức của lập luận đời thường rất đa dạng, khụng chỉ cú ở diễn ngụn đơn thoại mà cũn cú thể nằm trong lời đối đỏp qua lại giữa cỏc nhõn vật hội thoại với nhau. Vỡ vậy, khi dạy về cỏc bài hội thoại như “Luyện tập trao đổi ý kiến với người thõn” hay “Luyện tập giới thiệu địa phương”, người giỏo viờn bờn cạnh hướng dẫn học sinh thực hiện đỳng cỏc nguyờn tắc của hội thoại, cũng cần định hướng cho cỏc em thể hiện đỳng cỏc yếu tố lập luận(kết tử, tỏc tử lập luận; lẽ thường trong lập luận).

Cỏc nhà ngữ dụng học đó khẳng định rằng khi người ta miờu tả thường cú một mục đớch nào đú, ớt khi miờu tả chỉ để miờu tả khụng mục đớch.

O.Ducrot đó phỏt hiện ra giỏ trị đớch thực của một nội dung miờu tả là giỏ trị lập luận của nú, nghĩa là giỏ trị đớch thực của miờu tả là ở chỗ nú được núi, viết ra là nhằm dẫn người nghe, người đọc tới một kết luận nào đú. Trong chương trỡnh Tập làm văn lớp 4, đó cú dạng bài luyện tập thể điều đú.

Vớ dụ: Tiết “Luyện tập xõy dựng cốt truyện” (Tập làm văn lớp 4) cú đề bài:

Hóy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một cõu chuyện cú ba nhõn vật: bà mẹ ốm, người con bằng tuổi em và một bà tiờn.

Để giỳp học sinh xỏc định nội dung cõu chuyện, sỏch giỏo khoa đó đưa ra hai gợi ý:

1. Cõu chuyện với ba nhõn vật trờn cú thể là một cõu chuyện về sự hiếu thảo. Muốn kể về người con hiếu thảo, em cần tưởng tượng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bà mẹ ốm như thế nào?

- Người con chăm súc mẹ như thế nào?

- Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khú khăn gỡ? - Bà tiờn giỳp hai mẹ con như thế nào?

2. Cõu chuyện với ba nhõn vật như trờn cũng cú thể là một cõu chuyện về tớnh trung thực. Những điều em cần tưởng tượng là:

- Bà mẹ ốm như thế nào?

- Người con chăm súc mẹ như thế nào?

- Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con đó gặp khú khăn gỡ? - Bà tiờn làm cỏch nào để biết người con là người trung thực? - Bà tiờn đó giỳp đỡ người con trung thực như thế nào?

Cú thể thấy rằng từ một đề bài nhưng học sinh cú rất nhiều cỏch thể hiện khỏc nhau. Điều quan trọng là học sinh phải biết lựa chọn cỏc chi tiết, hỡnh ảnh phự hợp để làm toỏt lờn được nội dung, chủ đề mà mỡnh đó chọn và phự hợp với kết luận mà mỡnh dự định hướng tới. Tuy nhiờn, khụng phải học sinh nào cũng làm được cho nờn đõy là điều mà giỏo viờn cần hướng dẫn cho học sinh trong mỗi tiết học.

Bờn cạnh đú, trong chương trỡnh Tiếng Việt, cỏc yếu tố tạo nờn lập luận là tỏc tử lập luận và kết tử lập luận tuy khụng được đề cập đến như cỏc đơn vị kiến thức nhưng nú thường xuyờn xuất hiện trong cỏc lời núi, lời viết, trong

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết lập luận vào việc rèn luyện kĩ năng nói, viết cho học sinh qua phân môn tập làm văn luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trang 26 - 31)