7. Cấu trỳc luận văn
2.2.3. Thực trạng lập luận trong bài Tập làm văn núi, viết của học sinh lớp 4
Kĩ năng lập luận tuy khụng được đưa vào chương trỡnh dạy học Tập làm văn và khụng được chỳ trọng luyện tập thường xuyờn trong cỏc tiết học, nhưng trờn thực tế, nú vẫn được giỏo viờn nhắc nhở học sinh lập luận theo cỏch này hay cỏch khỏc. Để biết được kĩ năng lập luận của học sinh, chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt 126 bài làm của học sinh theo cỏc tiờu chớ:
+ Xỏc định đớch lập luận + Cỏch thức tổ chức lập luận
+ Cỏch lựa chọn cỏc luận cứ, chi tiết + Sự xuất hiện tỏc tử và kết tử lập luận Kết quả thu được như sau:
Bảng 4: Thực trạng về lập luận trong khi núi, viết của học sinh
Nội dung khảo sỏt
Mức độ
Thành thạo Chưa thành thạo
SL TL(%) SL TL(%)
1. Xỏc định được mục đớch lập luận 91 72.2 35 27.8
2. Biết cỏch tổ chức lập luận 67 53.2 59 46.8
3. Biết cỏch lựa chọn cỏc luận cứ 43 43.1 83 65.9
4. Sử dụng đỳng cỏc tỏc tử lập luận 27 21.4 99 78.6
5. Sử dụng đỳng cỏc kết tử lập luận 39 31.0 87 69.0
Từ bảng số liệu trờn, chỳng tụi thấy:
2.2.3.1. Xỏc định đớch lập luận:
Số lượng học sinh xỏc định được mục đớch lập luận của bài tập chiếm tỉ lệ tương đối cao, 72.2%, chỉ cú27.8% học sinh xỏc định sai mục đớch lập luận.
2.2.3.2. Cỏch tổ chức lập luận
Ở tiờu chớ thứ hai, chỳng tụi nhận thấy cú 53.2% học sinh biết cỏch tổ chức lập luận theo cỏc mụ hỡnh mà lý thuyết lập luận đó đưa ra; chỉ cú 46.8 % học sinh cũn gặp khú khăn trong quỏ trỡnh tổ chức lập luận làm cho bài viết thiếu đi sự mạch lạc.
2.2.3.3. Cỏch lựa chọn luận cứ
Để lập luận thành cụng thỡ việc lựa chọn cỏc luận cứ rất quan trọng, nú giỳp người núi, người viết thể hiện được tư tưởng, tỡnh cảm của mỡnh. Tuy nhiờn do việc xỏc định mục đớch lập luận chưa chớnh xỏc, trong quỏ trỡnh tỡm kiếm cỏc luận cứ học sinh cũn gặp rất nhiều khú khăn. Cú 43.1% học sinh tỡm được cỏc luận cứ phự hợp với kết luận mà mỡnh cần hướng tới, cú 65.9 % học sinh chưa đưa ra được những luận cứ chưa phự hợp. Chớnh vỡ thế hiệu quả lập luận trong bài làm của học sinh chưa cao, nhất là trong bài làm Luyện tập trao đổi ý kiến người thõn và bài làm văn miờu tả. Sau đõy chỳng tụi sẽ phõn tớch một số vớ dụ:
a. Trong bài Luyện tập trao đổi ý kiến với người thõn, ở tuần 9, Tập làm văn lớp 4 cú đề bài:
“Em cú nguyện vọng học thờm một mụn năng khiếu (họa, nhạc, vừ thuật…). Trước khi núi với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hóy cựng bạn đúng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi. Hai học sinh của trường tiểu học Trường Thi đó thực hiện như sau:
(1) Em: Anh ơi, trường em mở lớp dạy vẽ, em cũng muốn đi học anh ạ. Anh thấy thế nào ạ?
Anh: Em làm gỡ cú năng khiếu mà đi
Em: Thỡ khụng cú năng khiếu nờn em muốn đi học cho biết.
Anh: Khụng cú mà cũng đũi đi cho tốn tiền, tốn thời gian. Em học ở trờn lớp là được rồi.
Em: Khụng tốn nhiều thời gian đõu anh ạ, em chỉ học hai tiếng vào sang chủ nhật thụi.
Anh: Thụi tựy em, nhưng em phải xin phộp bố mẹ nữa đấy.
Cú thể thấy, bài tập trờn đó thể hiện rừ vấn đề mà học sinh cần lập luận, đú là cần trao đổi với anh (chị) về mụn năng khiếu mà mỡnh muốn học để thuyết phục anh (chị) đồng ý và ủng hộ nguyện vọng của mỡnh. Muốn làm được bài tập trờn, học sinh cần thể hiện được niềm yờu thớch cũng như những tỏc dụng mà mụn năng khiếu đú mang lại cho mỡnh (để giải trớ, để tỡm hiểu cuộc sống xung quanh…). Để thuyết phục được anh (chị) mỡnh đồng ý, học sinh cần phải thực hiện được sự vận động của lập luận, trong đú, cần lập được từng cặp lập luận - phản lập luận (học sinh và anh (chị) mỡnh cú những ý kiến khỏc nhau về việc học thờm mụn năng khiếu).
Tuy nhiờn, những học sinh trờn chưa làm được điều đú. Với luận cứ “khụng cú năng khiếu nờn muốn đi học cho biết” thỡ khụng đủ để đi đến kết luận cần thiết phải học mụn năng khiếu đú vỡ thế nú khụng cú tỏc dụng mạnh để thuyết phục người nghe.
Ở tuần 11, Tập làm văn lớp 4 cú bài tập sau:
“Em và người thõn trong gia đỡnh cựng đọc một truyện núi về một người cú nghị lực, cú ý chớ vươn lờn. Em trao đổi về người thõn về tớnh cỏch đỏng khõm phục của nhõn vật đú.
Hóy cựng bạn đúng vai người thõn để thực hiện cuộc trao đổi trờn”.
Đề bài này cú yờu cầu cao hơn so với đề bài ở trờn, để làm được, học sinh phải cú hiểu biết nhất định về cõu chuyện và nhõn vật mà mỡnh đưa ra trao đổi (hoàn cảnh sống của nhõn vật, nghị lực của nhõn vật và những thành cụng mà người đú đó đạt được). Bờn cạnh đú, cỏc em cũn phải biết xỏc định ai là người chủ động ngợi chuyện để từ đú xỏc định được vai trũ trong việc mở
màn và định hướng chủ đề trao đổi. Như vậy, bài tập này chớnh là sự lập luận đồng hướng được trỡnh bày trong một cuộc hội thoại
Chớnh vỡ đề bài cú yờu cầu tương đối cao, nờn học sinh gặp rất nhiều khú khăn trong việc trỡnh bày và nhất là việc đưa ra những luận cứ của mỡnh, cỏc em gần như rơi vào kể túm tắt về nhõn vật cú nghị lực vượt khú mà chưa thể hiện được suy nghĩ của mỡnh đối với nhõn vật đú. Mỗi người tham gia trao đổi cũng chưa núi lờn được suy nghĩ của riờng mỡnh về nhõn vật trong truyện. Vỡ thế, khụng thấy được tớnh lập luận trong bài làm của học sinh.
Chẳng hạn như bài làm sau:
(2) Con: - Bố ơi, con đọc xong truyện về trạng Hiền rồi, hay lắm bố ạ! Bố: - Vỡ sao con lại thấy cõu chuyện này hay
Con: - Vỡ con thấy cậu bộ trong truyện rất đỏng khõm phục, rất thụng minh và ham học. Tuy nhà nghốo, phải bỏ học nhưng Nguyễn Hiền khụng bỏ học mà vẫn đứng ngoài lớp nghe giảng khụng kể ngày mưa hay ngày nắng. Khụng cú sỏch vở, cậu lấy lưng trõu, nền cỏt làm sỏch, bỳt là ngún tay hay mảnh gạch vỡ cũn đốn là vỏ trứng thả đom đúm vào trong. Nhờ cú chớ học hành lại chăm chỉ như vậy nờn cậu đó đỗ Trạng Nguyờn khi 13 tuổi ạ.
Bố: - Con cú học tập được gỡ từ cậu bộ khụng?
Con: - Con sẽ noi gương chăm chỉ, chịu khú học tập của cậu bố ạ.
b. Trong cỏc bài văn miờu tả
Đối với văn miờu tả, việc lựa chọn cỏc luận cứ rất quan trọng. Học sinh khụng thể cứ thớch gỡ viết nấy mà cần phải viết theo một tư tưởng nhất định. Nú sẽ định hướng cho học sinh trong quỏ trỡnh tỡm kiếm cỏc luận cứ để từ đú hướng tới kết luận mà học sinh phải đưa ra trong bài làm. Phần lớn cỏc bài làm văn miờu tả mà chỳng tụi khảo sỏt chưa bộc lộ được tư tưởng của người viết. Vỡ thế, những lập luận trong bài làm của học sinh thường khụng chặt chẽ.
Khi miờu tả về con vật nuụi trong nhà, một học sinh đó làm như sau:
Nhà em cú nuụi một con chú. Em đặt tờn nú là Mi lu.
Lụng của nú màu vàng. Đụi mắt của nú rất tinh, đụi tai luụn dỏng lờn, cỏi mũi hỡnh tam giỏc màu đen. Nú cú hàm răng trắng muốt, sắc nhọn. Mỗi lần nhà cú khỏch nú lại sủa dữ dội chỉ đến khi cú ai đú ra mở cửa thỡ nú mới khụng sủa nữa. Mi rất hay bắt chuột, vỡ thế nhà em rất ớt chuột.
Em rất thớch con Milu nhà em.
Sự lập luận chưa chặt chẽ của bài văn trờn thể hiện ở chỗ phần luận cứ và phần kết luận khụng ăn nhập với nhau. Khi đề bài yờu cầu miờu tả một vật nuụi trong nhà, người tả cần xỏc định được rằng con vật đú đó cú sự gắn bú với gia đỡnh mỡnh vỡ thế bờn cạnh việc miờu tả những đặc điểm ngoại hỡnh, tớnh cỏch và hoạt động của nú thỡ người viết cần thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm của mỡnh đối với vật nuụi đú. Thỏi độ, tỡnh cảm đú cũng cần được thể hiện ngay trong quỏ trỡnh miờu tả chứ khụng phải đợi đến khi kết luận mới núi ra bằng một cõu hay một từ.
c. Trong cỏc bài văn kể chuyện
Qua điều tra, chỳng tụi nhận thấy, trong văn kể chuyện học sinh thường sa vào kể nội dung cõu chuyện như ở một tiết học của phõn mụn kể chuyện mà chưa thể hiện được đặt trưng của thể loại văn kể chuyện. Do đú, những chi tiết mà học sinh lựa chọn để làm bài cũng chưa thể hiện đỳng mục đớch mà đề bài đó nờu.
Chẳng hạn, trong bài làm văn: “Kể lại cõu chuyện em đó được nghe hoặc được đọc về một người cú tấm lũng nhõn hậu”, một học sinh đó viết:
“Em được nghe nhiều cõu chuyện cổ tớch nhưng em thớch nhất cõu chuyện sự tớch hồ Ba Bể”
Ngày xửa ngày xưa ở một ngụi làng nọ cú hai mẹ con bà gúa nghốo sống với nhau. Một ngày nọ làng của mẹ con bà gúa mở hội cỳng Phật. Mọi người nụ nức đi xem hội. Ai cũng lo làm việc làm việc tốt lành để cầu phỳc.
Một hụm cú một bà cụ ăn xin, bà đi đến đõu cũng bị mọi người xua đuổi. Thấy bà cụ tội nghiệp, người mẹ đó mời về cho ăn và ngủ lại qua.
Tối hụm đú khi đang ngủ thỡ hai mẹ con bà gúa thấy chỗ bà cụ ngủ sỏng rực lờn nhưng khụng thấy bà cụ đõu chỉ thấy một con rắn lớn đang cuộn mỡnh lờn xà nhà, hai mẹ con rất sợ chỉ dỏm nằm im.
Sỏng hụm sau hai mẹ con bà gúa lại thấy bà cụ, lỳc này bà lóo mới núi thật với hai mẹ con là bà chớnh là tiờn trờn trời và vựng này chuẩn bị cú trận lũ lớn. Sau đú bà đưa cho hai mẹ con bà gúa một nắm tro, dặn rắc xung quanh nhà để trỏnh lũ. Bà mẹ nghe vậy liền hỏi: “Thế làm sao để cứu mọi người ạ?” Suy nghĩ một lỳc bà lóo đưa cho bà mẹ một hạt thúc cắn vỡ ra rồi đưa cho hai mẹ con. Hai mẹ con cầm lấy vỏ trấu thỡ bà cụ biến mất.
Tối đú khi mọi người đang vui vẻ trong lễ hội thỡ bất chợt cú một cột nước từ dưới đất phun lờn làm đấ sụt xuống, nước ngập cả làng, hai mẹ con liền rải tro xung quanh nhà rồi thả hai vỏ trấu xuống nước. Vừa chạm nước thỡ hai vỏ trấu đó lớn thành hai chiếc thuyền, hai mẹ con liền leo lờn đi cứu người.
Chỗ đất sụt bõy giời đó thành hồ, gọi là hồ Ba Bể. Cũn cỏi nề nhà của hai mẹ con bà gúa thỡ trở thành hũn đảo nhỏ trong hồ, dõn làng gọi là đảo Bà Gúa”.
Học sinh tuy đó kể được cõu chuyện đỳng với yờu cầu của đề bài thế nhưng khi đọc bài bộ bài văn, người đọc chưa thấy được suy nghĩ và cảm nhận của người kể về cõu chuyện. Do đú, với cỏch viết trờn người đọc dễ hiểu lầm đõy là cõu chuyện kể về sự ra đời của hồ Ba Bể.
Đối với tiết Luyện tập giới thiệu địa phương, số lượng học sinh biết lựa chọn cỏc hoạt động, cỏc hỡnh ảnh để giới thiệu về địa phương mỡnh cũng khụng cao. Trong khi đú, phần lớn học sinh chỉ giới thiệu chung chung nờn chưa làm nổi bật được những gỡ mà mỡnh muốn giới thiệu vỡ thế tuy xỏc định được yờu cầu của đề bài nhưng cỏc em vẫn chưa đạt đươc mục đớch mà đề bài đó đưa ra.
Trong bài tập 2, tiết Tập làm văn Luyện tập giới thiệu về địa phương, tuần 16, cú yờu cầu: “Hóy giới thiệu một trũ chơi hoặc một lễ hội ở quờ em” cú học sinh đó viết:
“ Ở làng em cú tổ chức lễ hội đua thuyền. Em đang đi chơi thỡ thấy lễ hội đua thuyền. Em dừng lại xem, cú một người đứng ở giữa đang gừ mừ để đội mỡnh thắng. Những chàng chốo rất cố gắng, những giọt mồ hụi đang rơi xuống. Ở trước thuyền cú cắm một lỏ cờ. Cuối cựng đội em đứng thứ nhất, em rất yờu lễ hội đua thuyền”.
Trờn đõy chỉ là số ớt trong số nhiều bài làm của học sinh mà chỳng tụi đó khảo sỏt. Thực tế cho thấy học sinh tuy xỏc định được mục đớch lập luận nhưng để tổ chức được một lập luận cú hiệu quả thỡ cỏc em chưa thực hiện được.Một trong những hạn chế của HS là cỏc em chưa lựa chọn cỏc chi tiết tiờu biểu cũng như nột đặc sắc của trong cỏc trũ chơi mà mỡnh muốn giới thiệu.
2.2.3.4. Sự xuất hiện của cỏc tỏc tử và kết tử lập luận
- Khi tạo lập văn bản, việc sử dụng tỏc tử và kết tử là quan trọng nhất. Theo chỳng tụi thống kờ thỡ những tỏc tử lập luận xuất hiện trong bài làm của học sinh thường là: đó, chỉ, sẽ. Tuy nhiờn những tỏc tử này được học sinh sử dụng theo thúi quen mà chưa thực sự cú những hiểu biết nhất định về giỏ trị của cỏc từ đú. Qua điều tra cú 21.4 % học sinh sử dụng đỳng cỏc tỏc tử lập luận, 78.6 % học sinh cũn dựng chưa chớnh xỏc vỡ thế đó làm sai hướng của lập luận trong bài.
Vớ dụ: Chiếc cặp của em cú tới 3 ngăn nờn đựng khụng được nhiều sỏch vở lắm, nú cứ căng phồng lờn.
“Cú tới” là từ chỉ số lượng nhiều nhưng diễn ngụn trờn lại sử dụng kết tử này với nghĩa là số ớt vỡ thế đó khụng tạo được mối liờn hệ giữa luận cứ “chiếc cặp của em cú tới 3 ngăn” và kết luận “nờn đựng khụng được nhiều sỏch vở lắm, nú cứ căng phồng lờn”.
- So với tỏc tử lập luận thỡ kết tử lập luận được học sinh sử dụng khỏ thành thạo, cú 36.5 % học sinh đó biết cỏch đưa kết tử vào bài làm của theo đỳng ý nghĩa của nú, cú 63.5 % học sinh chưa thực sự thành thạo. Vớ dụ:
Bạn Lam thụng minh nhưng cũn chăm chỉ nữa nờn bạn ấy luụn đạt kết quả cao trong học tập.
Thụng thường, khi chỳng ta dựng “nhưng cũn” thỡ vế đứng trước và đứng sau nú sẽ cú những nghĩa khỏc nhau, tuy nhiờn phỏt ngụn trờn của học sinh thỡ hai vế đú lại cú chung một nghĩa do đú nú đó làm mất quan hệ lập luận của phỏt ngụn.
Túm lại, cú thể thấy kĩ năng lập luận trong giờ Tập làm văn lớp 4 của học sinh tiểu học cũn gặp rất nhiều hạn chế. Học sinh chưa cú ý thức rằng việc mỡnh đang làm một bài văn đú chớnh là đang tổ chức một lập luận và cần cú một tư tưởng chủ đạo để định hướng cho bài làm của mỡnh. Điều mà học sinh tiểu học đó làm được đú là biết cỏch tạo lập cỏc văn bản theo đỳng đặc trưng của từng thể loại, tuy nhiờn, cỏc em mới chỉ thể hiện đặc trưng đú ở mặt hỡnh thức mà thụi.