7. Cấu trỳc luận văn
3.3.2. Kết quả thử nghiệm
3.3.2.1. Đỏnh giỏ chung kết quả rốn luyện kĩ năng lập luận của học sinh
Sau khi dạy thử nghiệm ở cỏc lớp thử nghiệm, dự giờ ở cỏc lớp đối chứng và tiến hành khảo sỏt chỳng tụi đó thu được kết quả như sau
Bảng 6: Kết quả rốn kĩ năng lập luận của học sinh
Trường Lớp Số HS Điểm số X điểm TBĐộ lệch 10 9 8 7 6 5 4 3 Lờ Mao TN 35 3 3 7 11 7 2 2 0 7.14 1.03 ĐC 35 1 2 5 7 7 5 6 2 6.11 Hưng Dũng 2 TN 35 3 4 6 11 7 3 1 0 7.20 1.17 ĐC 35 0 2 3 8 8 10 3 1 6.03 Trường Thi TN 32 4 4 5 7 9 2 1 0 7.28 1.19 ĐC 32 1 2 2 7 7 9 3 1 6.09 Tổng hợp TN 102 10 11 18 29 23 7 4 0 7.21 1.13 ĐC 102 2 6 10 22 22 24 12 4 6.08
Từ bảng trờn ta thấy cỏc lớp thử nghiệm cú kết quả cao hơn hẳn cỏc lớp đối chứng. Cụ thể, điểm trung bỡnh của nhúm lớp thử nghiệm là 7.21, điểm trung bỡnh của lớp đối chứng là 6.08. Độ lệch điểm trung bỡnh của nhúm lớp đối chứng so với lớp thử nghiệm là 1.13. Điều này chứng tỏ thử nghiệm sư phạm cú kết quả rừ rệt. Như vậy, khi chỳ ý hướng dẫn học sinh luyện kĩ năng lập luận trong phõn mụn Tập làm văn, chất lượng bài làm của học sinh được nõng cao hơn rất nhiều.
Qua đú, cho thấy việc dạy học thử nghiệm theo nhưng biện phỏp đề xuất đó đem lại kết quả tốt, giỳp học sinh nõng cao kĩ năng lập luận trong bài làm.
Từ bảng trờn ta cú bảng sau
Bảng 7: Tỉ lệ kết quả của lớp thử nghiệm so với lớp đối chứng
HS Giỏi Khỏ TB Yếu Lờ Mao TN 35 17.0 48.6 25.7 5.7 ĐC 35 8.6 34.3 34.3 22.8 Hưng Dũng 2 TN 35 20.0 48.6 28.5 2.9 ĐC 35 5.7 31.4 51.4 11.4 Trường Thi TN 32 25.0 37.5 34.4 3.1 ĐC 32 9.4 28.1 50.0 12.5 Tổng hợp TN 102 20.6 46.1 29.4 3.9 ĐC 102 7.8 32.4 45.1 15.7
Nhỡn vào bảng trờn ta thấy cú sự khỏc nhau về điểm số ở cỏc mức độ: yếu, trung bỡnh, khỏ, giỏi ở cỏc lớp thử nghiệm và cỏc lớp đối chứng. Ở cỏc lớp thử nghiệm, số học sinh đạt điểm yếu, trung bỡnh chiếm tỉ lệ thấp, yếu: 3.9%, trung bỡnh 29.4%; tỉ lệ khỏ, giỏi tương đối cao, khỏ 46.1%, giỏi 20.6%.
Ở cỏc lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu và trung bỡnh cao hơn cỏc lớp thử nghiệm, yếu 15.7%, trung bỡnh 45.1%. Trong khi đú, điểm giỏi, khỏ lại chiếm tỉ lệ thấp hơn, khỏ 32.4%, giỏi 7.8%.
Kết quả này cho phộp khẳng định tớnh hiệu quả của bài thử nghiệm. Chất lượng học tập của học sinh lớp thử nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
Biểu đồ 1: Tỉ lệ học tập của lớp thử nghiệm và lớp đối chứng
a. Đỏnh giỏ kết quả rốn luyện kĩ năng núi của học sinh
Sau khi tiến hành thử nghiệm, dự giờ ở cỏc lớp đối chứng, tiến hành đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh trờn cỏc tiờu chớ, chỳng tụi thu được kết quả như sau:
a1. Kĩ năng núi trong giờ Luyện tập trao đổi ý kiến với người thõn
Sau khi dạy thử nghiệm và tiến hành kiểm tra chất lượng của học sinh trong cỏc lớp thử nghiệm và lớp đối chứng, chỳng tụi thu được kết quả sau:
Bảng 8: Kết quả rốn luyện kĩ năng núi của học sinh trong giờ Luyện tập trao đổi ý kiến với người thõn
Nhúm Số HS Mức độ
Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu
TN 102 20 (19.6%) 48 (47.1%) 28 (27.5%) 6 (5.8%)
ĐC 102 10 (9.8%) 34 (33.3%) 45 (44.1%) 13 (12.8%)
Bảng trờn cho thấy, việc dạy học thử nghiệm theo biện phỏp đề xuất đó gúp phần nõng cao kĩ năng núi cho học sinh trong kiểu bài Luyện tập trao đổi ý kiến với người thõn.
Cụ thể, ở nhúm thử nghiệm, mức độ giỏi cao gấp đụi so với nhúm đối chứng (19.6% > 9.8%), mức độ khỏ ở lớp thử nghiệm cũng cao hơn (47.1% > 33.3%), mức độ trung bỡnh và yếu thấp hơn nhiều so với nhúm đối chứng (ở nhúm lớp thử nghiệm mức độ trung bỡnh và yếu là 27.5% và 5.8% cũn nhúm lớp đối chứng là 44.1% và 12.8%).
a2. Kĩ năng núi trong giờ Luyện tập giới thiệu địa phương
Qua dạy học thử nghiệm ở nhúm thử nghiệm, dự giờ ở nhúm lớp đối chứng và tiến hành kiểm tra sau tiết học, chỳng tụi thu được kết quả sau:
Bảng 9: Kết quả rốn luyện kĩ năng núi của học sinh trong giờ Luyện tập giới thiệu địa phương
Nhúm Số HS Mức độ
Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu
TN 102 16 (15.69%) 49 (48.04%) 31 (30.47%) 6 (5.8%) ĐC 102 9 (8.82%) 28 (27.45%) 43 (42.16%) 15 (14.71%)
Như vậy, kĩ năng giới thiệu về địa phương của học sinh ở cỏc lớp thử nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng: Cụ thể: Tỉ lệ học sinh đạt mức độ giỏi của lớp thử nghiệm là 15, 69%, trong khi đú ở lớp đối chứng mức độ này chỉ đạt 8.82%. Số học sinh đạt mức khỏ của lớp thử nghiệm cũng cao hơn so với lớp đối chứng (tỉ lệ học sinh đạt mức khỏ của lớp thử nghiệm là 48.04%, cũn lớp đối chứng là 34.31%). Cũn tỉ lệ học sinh đạt mức điểm trung bỡnh và yếu của lớp thử nghiệm lại thấp hơn so với lớp đối chứng.
b. Đỏnh giỏ kết quả rốn kĩ năng viết của học sinh
b1. Kĩ năng viết của học sinh trong bài văn kể chuyện
Sau khi tiến hành dạy thử nghiệm ở cỏc lớp thử nghiệm và dự giờ ở cỏc lớp đối chứng, chỳng tụi tiến hành kiểm tra kết quả học tập của học sinh về kĩ năng viết bài, chỳng tụi thu được kết quả sau:
Bảng 10: Kết quả rốn luyện kĩ năng viết của học sinh trong thể loại văn kể chuyện
Nhúm Số HS Mức độ
Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu
TN 102 14 (13.73%) 49 (48.04%) 33 (32.35%) 6 (5.88%) ĐC 102 8 (7.84%) 35 (34.31%) 46 (45.09%) 13 (12.75%)
Bảng trờn cho ta thấy rằng kĩ năng viết bài văn kể chuyện của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn so với học sinh lớp đối chứng. Mức độ giỏi và khỏ của lớp thử nghiệm lần lượt là 13.73% và 48.04%, của lớp đối chứng là 7.84% và 34.31%. Nhưng tỉ lệ học sinh đạt kết quả ở mức độ trung bỡnh và yếu ở lớp thử nghiệm lại thấp hơn đối chứng.
b2. Kĩ năng viết của học sinh trong văn miờu tả.
Qua dạy học thử nghiệm ở cỏc lớp thử nghiệm, dự giờ ở lớp đối chứng và tiến hành kiểm tra kĩ năng viết của học sinh trong văn miờu tả ở cả hai nhúm lớp, chỳng tụi thu được kết quả sau:
Bảng 11: Kết quả rốn luyện kĩ năng viết của học sinh trong văn miờu tả
Nhúm Số hs Giỏi Khỏ Mức độTrung bỡnh Yếu
TN 102 14 (13.73%) 43 (42.15%) 35 (34.31%) 7 (6.86%)
ĐC 102 7 (6.86%) 33 (32.35%) 48 (47.05%) 14 (13.73%)
Kết quả trờn cho thấy, chất lượng bài làm của học sinh ở lớp thử nghiệm cao hơn so với học sinh ở lớp đối chứng. Điều này thể hiện ở tỉ lệ học sinh đạt mức điểm giỏi và khỏ của lớp thử nghiệm cao hơn tỉ lệ học sinh đạt cựng mức điểm của lớp đối chứng. Cụ thể lớp thử nghiệm: giỏi 13.37%, khỏ: 42.15%; lớp đối chứng: giỏi 6.86%,khỏ 32.35%. Cũn mức độ trung bỡnh và yếu, tỉ lệ học sinh ở lớp thử nghiệm vẫn thấp hơn so với học sinh ở lớp đối chứng. Cụ thể: lớp thực nghiệm: trung bỡnh 34.31%, yếu 6.86%; lớp đối chứng: trung bỡnh 47.05%, yếu 13.73%.
Từ những kết quả thu được, chỳng tụi nhận thấy, những biện phỏp mà chỳng tụi đề xuất bước đầu cú hiệu quả, học sinh tiếp thu tốt và kết quả học tập của học sinh ở những lớp được tiếp cận với biện phỏp mới cú sự thay đổi
tớch cực hơn so với kết quả học tập của những học sinh đang rốn luyện theo những biện phỏp thụng thường.
3.3.3. Kết luận về thử nghiệm
Quỏ trỡnh tiến hành thử nghiệm đó thu được kết quả học tập của của nhúm lớp thử nghiệm cao hơn nhúm lớp đối chứng. Điều này cho thấy rằng những biện phỏp chỳng tụi đưa ra là hiệu quả
Từ đú chỳng tụi cú những kết luận:
- Kĩ năng núi và viết của học sinh được nõng cao rừ rệt: thể hiện được mục đớch cần núi, viết, luận cứ phự hợp, sử dụng cỏc chỉ dẫn lập luận chớnh xỏc…
- Học sinh cú lối diễn đạt trong sỏng, mạch lạc thể hiện đỳng đặc trưng dạng văn mà mỡnh thể hiện.
- Trong cỏc giờ học, học sinh tớch cực, tự giỏc cao. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh dạy học thử nghiệm, học sinh cũn gặp một số khú khăn khi giải quyết nhiệm vụ được giao. Từ đú chỳng tụi đó rỳt kinh nghiệm để điều chỉnh một số yếu tố cho phự hợp với học sinh hơn.
3.4. Tiểu kết chương 3
3.4.1. Trờn cơ sở lớ luận và cơ sở thực tiễn mà đó tỡm hiểu ở chương 1 và chương 2, chỳng tụi đề xuất một số biện phỏp vận dụng lớ thuyết lập luận vào việc rốn luyện kĩ năng lập luận cho học sinh qua phõn mụn Tập làm văn lớp 4:
- Văn miờu tả, chỳng tụi đó vận dụng lớ thuyết lập luận để hướng dẫn học sinh cỏch phõn đớch đề, quan sỏt, tỡm ý, lập dàn ý và viết bài.
- Văn kể chuyện, chỳng tụi vận dụng cỏc dấu hiệu giỏ trị học của lớ thuyết lập luận để giỳp học sinh cỏch xõy dựng nhõn vật trong truyện
- Luyện tập trao đổi ý kiến với người thõn và Luyện tập giới thiệu địa phương, chỳng tụi vận dụng cỏc mụ hỡnh lập luõn, cỏc chỉ dẫn lập luận để giỳp học sinh rốn kĩ năng núi.
Trong mỗi biện phỏp chỳng tụi đều làm rừ cơ sở khoa học của việc đề xuất biện phỏp, cỏch thực hiện cỏc biện phỏp và cỏc vớ dụ minh họa.
3.4.2. Từ những biện phỏp đề xuất, chỳng tụi tiến hành dạy thử nghiệm ở cỏc trường Tiểu học trờn địa bàn thành phố Vinh. Kết quả thử nghiệm cho thấy, những biện phỏp chỳng tụi đề xuất cú tớnh khả thi, phự hợp với nhận thức của học sinh tiểu học. Do đú, hoàn toàn cú thể ỏp dụng đại trà trong cỏc trường Tiểu học.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau: 1.1. Cỏc kết quả nghiờn cứu về lớ thuyết lập luận đó chỉ ra rằng, trong quỏ trỡnh giao tiếp, người tham gia thường phải tỡm và tổ chức cỏc lớ lẽ theo một cỏch thức nhất định để thuyết phục người nghe đồng ý với kết luận của mỡnh. Đú là lỳc người núi đang tiến hành một lập luận. Núi cỏch khỏc, lập luận chớnh là kế hoạch giao tiếp, là chiến lược nhằm đạt hiệu quả giao tiếp đó xỏc định. Do đú, trong giao tiếp hàng ngày luụn cú tớnh lập luận, dự là ở diễn ngụn đơn thoại, độc thoại hay song thoại.
Tập làm văn là phõn mụn cú vị trớ hết sức quan trọng trong mụn Tiếng Việt ở tiểu học. Nhiệm vụ cơ bản của phõn mụn này là rốn luyện cho HS hai kỹ năng sản sinh ngụn ngữ: núi và viết. Vỡ vậy, vận dụng lớ thuyết lập luận vào dạy học phõn mụn Tập làm văn, giỏo viờn cú thể giỳp học sinh tiểu học rốn luyện kĩ năng núi, viết phự hợp với nguyờn tắc giao tiếp trong dạy học tiếng Việt.
1.2. Kết quả khảo sỏt thực trạng cho thấy, giỏo viờn tiểu học hiện nay cũn rất mơ hồ về lớ thuyết lập luận. Hầu hết GV đều cho rằng việc rốn kĩ năng lập luận là chưa phự hợp với nội dung dạy học ở trường tiểu học và chưa phự hợp với khả năng nhận thức của HS lớp 4. Trong cỏc bài làm của HS, mặc dầu đó cú sự xuất hiện của yếu tố lập luận nhưng kĩ năng này của học sinh cũn rất hạn chế. Bài viết, bài núi của HS cũn lỏng lẻo, thiếu mạch lạc, chặt chẽ.
1.3.Từ việc nghiờn cứu lớ luận và thực tiễn, cũng như căn cứ vào mục tiờu và nội dung chương trỡnh Tập làm văn lớp 4, chỳng tụi đó đề xuất một số biện phỏp giỳp học sinh rốn kĩ năng lập luận khi núi và viết. Kết quả thử nghiệm đó gúp phần khẳng định tớnh hiệu quả của những biện phỏp rốn luyện kĩ năng lập luận cho học sinh mà chỳng tụi đề xuất.
2. Một số đề xuất
2.1. Cỏc nhà biờn soạn chương trỡnh, sỏch giỏo khoa nờn xem xột để đưa một số vấn đề của lớ thuyết lập luận vào chương trỡnh Tiếng Việt ở bậc tiểu học nhằm nõng cao hiệu quả của việc rốn luyện kỹ năng núi, viết cho học sinh.
2.2. Cỏc Sở Giỏo dục và Đào tạo nờn tổ chức cỏc lớp tập huấn bổ tỳc kiến thức về ngữ dụng học núi chung và lớ thuyết lập luận núi riờng cho giỏo viờn tiểu học. Cú như vậy, giỏo viờn mới thấy được tầm quan trọng của lập luận trong giao tiếp. Từ đú, giỏo viờn mới cú sự quan tõm tỡm hiểu và đưa ra những biện phỏp rốn luyện kĩ năng lập luận trong khi núi, viết sao cho phự hợp với thực tế dạy học của nhà trường, của từng đối tượng HS.
2.3. Cỏc cấp quản lớ cho phộp ứng dụng những kết quả nghiờn cứu của đề tài vào dạy học phõn mụn Tập làm văn lớp 4 ở cỏc trường tiểu học để gúp phần nõng cao kết quả học tập của học sinh, từ đú, làm cơ sở cho cỏc bậc học sau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Văn miờu tả và phương phỏp dạy học văn miờu tả ở tiểu học, Nxb Giỏo dục, 1997.
2. Phan Mậu Cảnh, Ngụn ngữ học trong văn bản, Tủ sỏch Đại học Vinh, 2002 3. Đỗ Hữu Chõu, Đại cương ngụn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giỏo
dục, Hà Nội, 2009.
4. Đỗ Hữu Chõu, Đỗ Việt Hựng, Giỏo trỡnh Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, 2008.
5. Đỗ Hữu Chõu, Ngữ phỏp chức năng dưới ỏnh sỏng của ngữ dụng học hiện nay, Tạp chớ ngụn ngữ số 6.
6. Nguyễn Đức Dõn, Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giỏo dục, Hà Nội, 2000. 7. Nguyễn Đức Dõn, Logic, ngữ nghĩa, cỳ phỏp, Nxb Đại học và chuyờn
nghiệp.
8. Nguyễn Đức Dõn, Logic và sự phủ định trong tiếng Việt, Tạp chớ Ngụn ngữ số 3, 1977.
9. Nguyễn Đức Dõn, Logic và liờn từ tiếng Việt, Tạp chớ Ngụn ngữ số 8, 1975. 10. Nguyễn Đức Dõn, Logic và tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999. 11. Nguyễn Lai, Những bài giảng về Ngụn ngữ học đại cương, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội, 1997.
12. Phan Quốc Lõm, Tõm lớ học tiểu học, Tủ sỏch Đại học Vinh, 2005.
13. Đỗ Thị Kim Liờn, Giỏo trỡnh Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005.
14. Bựi Văn Huệ, Giỏo trỡnh tõm lớ học tiểu học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội
15. Nguyễn Thị Hường, Tam đoạn luận diễn đạt trong văn xuụi, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003.
16. Hội thảo khoa học, Dạy học Tiếng Việt ở tiểu học ngoài giờ chớnh khúa theo quan điểm giao tiếp, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2011.
17. Lờ Phương Nga (chủ biờn), Phương phỏp dạy học Tiếng Việt (2 tập), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2009.
18. Lờ Phương Nga, Nguyễn Trớ, Phương phỏp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999.
19. Nguyễn Thị Nhin, Lập luận trong văn miờu tả (Khảo sỏt qua tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” của Đoàn Giỏi), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003.
20. Nguyễn Quang Ninh, Một số vấn đề về dạy ngụn bản ở tiểu học, Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyờn, Nxb Giỏo dục, Hà Nội, 1999.
21. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biờn), Tiếng Việt 4 - SGK (2 tập), Nxb Giỏo dục Hà Nội, 2005.
22. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biờn), Tiếng Việt 4 - Sỏch giỏo viờn (2 tập), Nxb Giỏo dục Hà Nội, 2005.
23. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biờn), Hỏi - đỏp về dạy học Tiếng Việt ở tiểu học, Nxb Giỏo dục Hà Nội, 2002.
24. Nguyễn Ngọc Thống (chủ biờn), Văn miờu tả trong nhà trường phổ thụng, Nxb Giỏo dục Hà Nội, 2003.
25. Nguyễn Trớ, Một số vấn đề về dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp ở tiểu học, Nxb Giỏo dục Hà Nội, 2009.
26. Nguyễn Trớ, Luyện tập văn Kể chuyện ở Tiểu học, Nxb Giỏo dục Hà Nội, 2001.