Đặc điểm về tư duy của học sinh lớp 4 với việc rốn luyện kĩ năng núi, viết theo lớ thuyết lập

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết lập luận vào việc rèn luyện kĩ năng nói, viết cho học sinh qua phân môn tập làm văn luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trang 36 - 39)

7. Cấu trỳc luận văn

1.4.1.Đặc điểm về tư duy của học sinh lớp 4 với việc rốn luyện kĩ năng núi, viết theo lớ thuyết lập

viết theo lớ thuyết lập luận

Tư duy là một quỏ trỡnh tõm lớ thuộc cấp độ nhận thức lớ tớnh, phản ỏnh những đặc điểm bản chất, những mối liờn hệ và quan hệ bờn trong cú tớnh quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khỏch quan mà trước đú ta chưa biết.

Tư duy của trẻ em mới đến trường là tư duy cụ thể, mang tớnh hỡnh thức bằng cỏch dựa vào những đặc điểm trực quan của những sự vật và hiện tượng cụ thể. Nhà tõm lớ học nổi tiếng J.Piagie (Thụy Sĩ) cho rằng tư duy của trẻ từ 7 đến 10 tuổi về cơ bản cũn ở giai đoạn những thao tỏc cụ thể, trờn cơ sở đú, cú thể diễn ra quỏ trỡnh hệ thống húa cỏc thuộc tớnh, tài liệu trong kinh nghiệm trực quan. Vớ dụ, trong giờ Học vần, ở lớp 1 để cỏc em dễ hỡnh dung ra vần đang học thỡ bờn cạnh kờnh chữ thỡ kờnh hỡnh là một phần khụng thể thiếu để hỗ trợ cỏc em học tập.

Nhờ ảnh hưởng của việc học tập, học sinh tiểu học dần dần chuyển từ nhận thức cỏc mặt bờn ngoài của cỏc hiện tượng đến nhận thức được những

thuộc tớnh và dấu hiệu bản chất của hiện tượng vào bờn trong của sự vật hiện tượng. Điều đú tạo khả năng tạo ra những khỏi quỏt đầu tiờn, so sỏnh đầu tiờn, xõy dựng suy luận sơ đẳng. Trờn cơ sở đú, học sinh dần dần học tập cỏc khỏi niệm khoa học. Để hỡnh thành cho học sinh nhớ một khỏi niệm khoa học cần phải dạy cho cỏc em cỏch xem xột, phõn biệt những dấu hiệu, thuộc tớnh của đối tượng. Những dấu hiệu này khụng phải bao giờ cũng dễ nhận ra và dễ phõn biệt với cỏc dấu hiệu khụng bản chất.

Kĩ năng phõn biệt cỏc dấu hiệu và lẩy ra cỏc thuộc tớnh bản chất khụng dễ gỡ thực hiện ngay được. Vỡ đối với học sinh tiểu học, tri giỏc trước hết là những dấu hiệu bờn ngoài và những dấu hiệu này chưa chắc đó là bản chất. Đú là nguyờn nhõn của những sai lầm thường xuyờn của học sinh tiểu học trong quỏ trỡnh lĩnh hội khỏi niệm. Những sai lầm này thường là sự thay thế cỏc dấu hiệu, thuộc tớnh khụng bản chất ngang hàng với dấu hiệu bản chất.

Khi khỏi quỏt húa, học sinh đầu tiểu học thường quan tõm đến dấu hiệu trực quan, bền ngoài cú liờn quan đến chức năng của đối tượng, tức là cụng dụng và chức năng. Nhờ hoạt động học tập, trỡnh độ nhận thức phỏt triển, học sinh cuối tiểu học đó biết xếp bậc cỏc khỏi niệm, phõn biệt khỏi niệm rộng hơn, hẹp hơn nhỡn ra cỏc mối liờn hệ giữa cỏc khỏi niệm về giống loài. Trờn cơ sở này học sinh biết phõn loại và phõn hạng trong nhận thức. Sự phõn loại là cõn cứ vào dấu hiệu chung chia ra cỏc cỏ thể dựa vào cỏc lớp vốn được coi là khỏi niệm. Sự phõn hàng là sự sắp xếp cỏc cỏ thể dựa vào cỏc dấu hiệu cú thể biến thiờn.

Hoạt động phõn tớch - tổng hợp của học sinh cỏc lớp đầu tiểu học cũn sơ đẳng, cỏc em chủ yếu tiến hành hoạt động phõn tớch trực quan hành động khi trực tiếp tri giỏc đối tượng. Học sinh lớp 4 cú thể phõn tớch đối tượng mà khụng cần tới những hành động thực tiễn đối với đối tượng đú. Lỳc này học sinh cú khả năng phõn biệt những dấu hiệu, những khớa cạnh khỏc nhau của đối tượng dưới dạng ngụn ngữ

Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu tõm lớ học sinh tiểu học cho thấy học sinh ở bậc học này gặp một số khú khăn nhất định khi phải xỏc định và hiểu mối quan hệ nhõn quả. Điều này cú thể giải thớch: khi suy luận từ nguyờn nhõn dẫn đến kết quả, mối liờn hệ trực tiếp được xỏc lập, cũn suy luận từ sự kiện đến nguyờn nhõn gõy ra nú thỡ mối liờn hệ này khụng được phỏt hiện trực tiếp vỡ sự kiện đú cú thể do nhiều nguyờn nhõn gõy ra.

Túm lại, đặc điểm tư duy của học sinh tiểu học khụng cú ý nghĩa tuyệt đối mà cú ý nghĩa tương đối. Trong quỏ trỡnh học tập, tư duy của học sinh tiểu học thay đổi rất nhiều. Sự phỏt triển của tư duy dẫn đến sự tổ chức lại một cỏch căn bản của quỏ trỡnh nhận thức, biến chỳng được tiến hành một cỏch cú chủ định. Khi trẻ bắt đầu đến trường thỡ chức năng trớ tuệ cũn tương đối yếu so với chức năng của tri giỏc, trớ nhớ nhưng trớ tuệ sẽ được phỏt triển đến mức mà cả tri giỏc lẫn trớ nhớ khụng tài nào thực hiện được.

1.4.2. Đặc điểm về ngụn ngữ của học sinh lớp 4 với việc rốn luyện kĩ năng núi, viết theo lớ thuyết lập luận

“Ngụn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài người” (Lờnin). Khụng cú ngụn ngữ, xó hội khụng thể phỏt triển được và ngược lại nhờ xó hội phỏt triển mà ngụn ngữ cũng cú sự phỏt triển để cú thể thớch ứng với xó hội mới.

Tuy nhiờn, khụng phải con người khi mới sinh ra là đó biết sử dụng ngụn ngữ, vỡ ngụn ngữ là sản phẩm của sự phỏt triển xó hội nờn chỉ khi nào đứa bộ được tiếp xỳc với mọi người khi lỳc đú nú mới cú thể học được cỏch sử dụng ngụn ngữ. Do đú, trước khi đến trường trẻ đó cú thể cú một vốn từ nhất định để giao tiếp với mọi người trong gia đỡnh, làng xúm, lỳc này ngụn ngữ núi là hỡnh thức giao tiếp chủ yếu của trẻ cũn ngụn ngữ viết được hỡnh thành khi trẻ đến trường tiểu học.

Trong quỏ trỡnh học tập, bờn cạnh việc tận dụng những vốn từ đó cú, học sinh sẽ được học cỏc kĩ năng sử dụng từ ngữ cũng như cỏc quy tắc giao tiếp đơn giản giỳp học sinh chuyển từ cỏch sử dụng ngụn ngữ từ cảm tớnh sang lớ tớnh, cú mục đớch và định hướng rừ ràng. Ở giai đoạn đầu tiểu học, học sinh được làm quen với õm, vần, chữ viết, một số quy tắc chớnh tả, quy tắc giao tiếp đơn giản gần gũi với cỏc em và được cung cấp khoảng 900 - 950 từ ngữ. Lờn lớp 4, giai đoạn cuối tiểu học, học sinh đó cú nền tảng ngụn ngữ khỏ vững chắc làm tiền đề để tiếp tục rốn luyện cỏc kĩ năng nghe, núi, đọc, viết ở mức độ cao hơn. Vỡ thế, cựng với sự phỏt triển của tư duy, ngụn ngữ của học sinh lớp 4 cũng cú sự phỏt triển đỏng kể so với học sinh ở giai đoạn trước đú. Ở lứa tuổi này, khả năng vận dụng những kiến thức, kĩ năng sử dụng ngụn ngữ từ nhà trường vào cuộc sống của học sinh cũng cao hơn cú hiệu quả hơn. Đõy chớnh là tiền đề để giỏo viờn cú thể vận dụng lớ thuyết lập luận vào rốn luyện kĩ năng núi, viết cho học sinh lớp 4 thuận tiện hơn.

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết lập luận vào việc rèn luyện kĩ năng nói, viết cho học sinh qua phân môn tập làm văn luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trang 36 - 39)