Biện phỏp vận dụng lớ thuyết lập luận vào việc rốn luyện kĩ năng núi

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết lập luận vào việc rèn luyện kĩ năng nói, viết cho học sinh qua phân môn tập làm văn luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trang 92 - 100)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2.2. Biện phỏp vận dụng lớ thuyết lập luận vào việc rốn luyện kĩ năng núi

3.2.2.1. Vận dụng lớ thuyết lập luận vào viờc rốn luyện kĩ năng núi trong giờ Luyện tập trao đổi ý kiến người thõn

Lờn lớp 4, trỡnh độ tư duy của học sinh đó phỏt triển cao hơn, cỏc em cú nguyện vọng, quan điểm riờng và cú nhu cầu thể hiện nguyện vọng và quan điểm của mỡnh. Kiểu bài Trao đổi ý kiến với người thõn đỏp ứng nhu cầu phỏt triển đú của cỏc em.

Luyện tập trao đổi ý kiến với người thõn là một kiểu bài mới so với chương trỡnh tiểu học và sỏch Tiếng Việt cũ. Tuy vậy, đõy khụng phải là một yờu cầu khú đối với học sinh lớp 4.

Với đặc trưng của kiểu bài là dạy cỏc nguyờn tắc hội thoại cho học sinh. Tuy nhiờn, muốn đạt mục đớch đề ra thỡ cần cú sự tham gia của lập luận. Cú như thế thỡ người núi mới cú thể thuyết phục được người nghe đồng ý với nguyện vọng của mỡnh. Để phự hợp với trỡnh độ của của học sinh tiểu học thỡ theo chỳng tụi, giỏo viờn cú thể vận dụng cỏc yếu tố lập luận sau để hướng dẫn học sinh làm bài: mối quan hệ giữa kết luận và luận cứ, cỏc chỉ dẫn lập luận (cỏc tỏc tử và kết tử được sử dụng trong lập luận).

Mối quan hệ giữa kết luận và luận cứ và điều cần phải cú trong bất cứ một diễn ngụn nào. Đối với trường hợp cụ thể ở kiểu bài Trao đổi ý kiến với người thõn thỡ mối quan hệ này thể hiện ở chỗ giỏo viờn cần giỳp học sinh xỏc định rừ mục đớch (kết luận) và nội dung (luận cứ) của mỡnh khi trao đổi với người thõn. Giữa mục đớch và nội dung nhất định phải cú sự liờn kết và gắn bú chặt chẽ với nhau, học sinh càng đưa ra được những luận cứ xỏc đỏng thỡ

càng dễ thuyết phục người nghe. Cú nghĩa là học sinh cần xõy dựng một chiến lược lập luận để sao cho người thõn đồng tỡnh với quan điểm và nguyện vọng của mỡnh.

Để làm được điều này giỏo viờn cần chỳ trọng giai đoạn phõn tớch đề để hiểu đỳng yờu cầu của đề bài.

Vớ dụ, với bài tập ở tuần 9: Trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em muốn học thờm cỏc mụn năng khiếu, giỏo viờn cú thể hướng dẫn học sinh phõn tớch đề bài theo những yờu cầu:

- Nội dung lập luận là gỡ? (Trao đổi về nguyện vọng học một mụn năng khiếu của em).

- Đối tượng trao đổi là ai? (Anh hoặc chị của em).

- Lập luận nhằm mục đớch gỡ? (Trao đổi để anh chị hiểu nguyện vọng của em, giải đỏp những khú khăn, thắc mắc của anh chị, đặt ra để anh, chị ủng hộ em khi em trỡnh bày nguyện vọng với cha mẹ).

Trờn cơ sở đó xỏc định được nội dung, mục đớch và đối tượng, giỏo viờn cần yờu cầu học sinh bày tỏ được tỡnh cảm, thỏi độ của mỡnh đối với điều mà mỡnh muốn trao đổi. Đõy chớnh là bước yờu cầu học sinh đi tỡm luận cứ để tỏc động vào nhận thức của người thõn theo hướng cú lợi cho mỡnh, vớ dụ như học vừ để tăng cường sức khỏe, để cú thể bảo vệ bản thõn; học vẽ để thư gión, để tỡm hiểu cuộc sống xung quanh … Ngoài ra để đạt được mục đớch của cuộc trao đổi, học sinh cần được trang bị một số vấn đề như: nờn trỡnh bày, trao đổi nguyện vọng vào lỳc nào? khi trao đổi thỡ cần tớnh biểu cảm của lời núi và thỏi độ ra sao?. Tất nhiờn đõy chỉ là những yếu tố phụ để hỗ trợ thờm cho những lớ lẽ của học sinh mà thụi.

Để nõng cao tớnh thuyết phục trong bài làm, giỏo viờn cần lưu ý học sinh cỏch sử dụng cỏc chỉ xuất lập luận sao cho phự hợp bởi vỡ những chỉ xuất lập luận là những tỏc tử (chỉ, mới…thụi, đó, những, đó…rồi, …) và những kết tử lập luận (nhưng, nờn, cho nờn, và, đó…lại, chẳng những…mà cũn, tuy nhiờn,

tuy vậy, tuy, …) đúng vai trũ định hướng trong lập luận của học sinh. Điều này rất quan trọng vỡ nếu sử dụng sai cỏc chỉ suất lập luận thỡ cú thể sẽ làm giảm đi sức thuyết phục trong cuộc trao đổi của mỡnh.

So sỏnh hai vớ dụ sau để cú thể thấy rừ điều đú:

(1) Em: học cú hai tiếng vào thứ bảy và chủ nhật thụi anh ạ. (2) Em: học những hai tiếng vào thứ bảy và chủ nhật thụi anh ạ.

Với từ “cú” trong (1), người em đó làm cho thời gian học của mỡnh dường như bị rỳt ngắn lại và người anh (chị) khi nghe được cõu (1) của người em thỡ cú thể đồng tỡnh nhưng với từ “những” ở (2) thỡ người em đó làm cho người nghe cảm thấy thời gian học như thế là nhiều do đú rất khú chấp nhận cho nguyện vọng của người em, điều này sẽ làm cho việc thuyết phục của người em trở nờn khú khăn hơn.

Thụng thường học sinh khụng chỳ ý đến sự khỏc biệt này và cho rằng chỳng giống nhau, vỡ thế giỏo viờn cần phải nhanh chúng sửa chữa cho cỏc em để trỏnh mắc lỗi này nhiều lần và tạo thành thúi quen trong giao tiếp hàng ngày.

Trong chương trỡnh Tập làm văn lớp 4, Trao đổi ý kiến với người thõn được học trong hai tiết, chỳng tụi nhận thấy rằng tiết đầu tiờn chương trỡnh đó đưa ra nội dung trao đổi mà trong đú hai người tham gia cần phải cú những lập luận nghịch hướng nhau: “Em cú nguyện vọng học thờm một mụn năng khiếu (họa, nhạc, vừ thuật…). Trước khi núi với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh chị để anh chị hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em”; tiết thứ hai, chương trỡnh lại đưa ra nội dung trao đổi cựng hướng: “Em và người thõn trong gia đỡnh cựng đọc một truyện núi về một người cú nghị lực, cú ý chớ vươn lờn. Em trao đổi với người thõn về tớnh cỏch đỏng khõm phục của nhõn vật đú”. Tuy nhiờn giữa chỳng khụng cú sự khỏc nhau trong việc sử dụng cỏc kết tử đồng

hướng hay nghịch hướng, miễn là cỏc kết tử đú được sử dụng phự hợp để làm cho lập luận đạt hiệu quả đề ra. Chẳng hạn:

(3) Em gỏi: - Anh ơi, sắp tới trường em cú mở cõu lạc bộ vừ thuật, em cũng muốn tham gia anh ạ

Anh trai: - Con gỏi ai lại đi học vừ? Vất vả, cực khổ lắm, em khụng chịu nổi đõu. Em tỡm mụn nào nhẹ nhàng mà học.

Em gỏi: - Anh lỳc nào cũng lo em bị bắt nạt. Em học vừ sẽ bảo vệ được mỡnh, tuy vất vả tớ nhưng khụng sao đõu anh ạ, em sẽ cố gắng. Anh trai: - Nhưng anh thấy con gỏi học vừ thế nào ấy. Khụng dịu dàng tớ nào cả.

Em gỏi: - Anh đỳng là cổ hủ. Bõy giờ cú nhiều con gỏi nhưng vẫn học vừ, như chị Thỳy Hiền và chị Hoàng Thựy Ngõn đấy, cỏc chị ấy đỏnh vừ mà như mỳa cũn gỡ, học vừ chẳng những cú thể bảo vệ bản thõn

mà cũn tăng cường sức khỏe nữa; vả lại lớp em cũng cú nhiều bạn nữ đăng kớ học lắm.

Anh trai: - Thụi được, anh sẽ cựng em thuyết phục bố mẹ Em gỏi: - Võng, em cảm ơn anh!

(4)Bố: - Bố đó đưa con truyện viết về giỏo sư Hốc-kinh, con đó đọc chưa?

Con: - Con đọc rồi bố ạ, giỏo sư Hốc-kinh giỏi thật bố nhỉ, ụng mắc căn bệnh quỏi ỏc năm 21 tuổi, cỏc bỏc sĩ núi ụng chỉ sống được vài năm nữa vậy mà đến bõy giờ đó hơn 60 tuổi, ụng vẫn sống và làm việc giỏi.

Bố: - Khụng thể tự đi lại, tự núi, viết, thậm chớ khụng cử động được, mọi ý nghĩ phải chuyển thành văn bản qua một mỏy tớnh đặt trờn xe lăn vậy mà ụng vẫn nghiờn cứu những thiờn hà trờn bầu trời. ễng ấy thật phi thường. ễng đó cống hiến những kết quả nghiờn cứu rất cú giỏ trị về vũ trụ, trở thành nhà khoa học vĩ đại.

Con: - Bố ơi, ý chớ và sự tự tin cú thể cứu con người khỏi bệnh tật và cả cỏi chết, hở bố?

Bố: - Cú thể lắm chứ. Con đó biết người luyện yoga cú thể làm những điều phi thường thế nào rồi đỳng khụng?

Con: - Theo con, giỏo sư Hốc-kinh đó đạt được kỡ tớch cũn hơn cả những người luyện yoga nữa. Con sẽ cố gắng để noi gương giỏo sư bố ạ.

Bố: - Tốt lắm, con hóy cố lờn nhộ!

Giỏo viờn cần chỳ ý cỏch sử dụng cỏc tỏc tử và kết tử trong lập luận của học sinh vỡ nếu sử dụng sai cỏc tỏc tử và kết tử lập luận thỡ sẽ làm giảm hiệu quả lập luận, thậm chớ cũn làm cho lập luận bị chuyển hướng.

Trong cuộc sống giao tiếp hằng ngày chỳng ta rất linh hoạt trong phỏt ngụn vỡ thế vị trớ của kết luận và luận cứ trong cỏc phỏt ngụn cũng cú sự thay đổi, lớ thuyết lập luận đó chỉ ra rằng kết luận cú thẻ ở vị trớ đầu, vị trớ giữa hoặc cuối của luận cứ. Nắm được điều này, giỏo viờn sẽ giỳp học sinh cú những phỏt ngụn đa dạng, khụng gõy nhàm chỏn cho người nghe:

(5) Em gỏi: - Anh đỳng là cổ hủ. Bõy giờ cú nhiều con gỏi nhưng vẫn học vừ, như chị Thỳy Hiền và chị Hoàng Thựy Ngõn đấy, cỏc chị ấy đỏnh vừ mà như mỳa cũn gỡ, học vừ chẳng những cú thể bảo vệ bản thõn mà cũn tăng cường sức khỏe nữa; vả lại lớp em cũng cú nhiều bạn nữ đăng kớ học lắm.

(6) Anh trai: - Nhưng anh thấy con gỏi học vừ thế nào ấy. Khụng dịu dàng tớ nào cả.

(7) Em gỏi: - Anh lỳc nào cũng lo em bị bắt nạt. Em học vừ sẽ bảo vệ được mỡnh, tuy vất vả tớ nhưng khụng sao đõu anh ạ, em sẽ cố gắng. (8) Con: - Con đọc rồi bố ạ, giỏo sư Hốc-kinh giỏi thật bố nhỉ, ụng mắc căn bệnh quỏi ỏc năm 21 tuổi, cỏc bỏc sĩ núi ụng chỉ sống được vài năm nữa vậy mà đến bõy giờ đó hơn 60 tuổi, ụng vẫn sống và làm việc giỏi.

(9) Bố: - Khụng thể tự đi lại, tự núi, viết, thậm chớ khụng cử động được, mọi ý nghĩ phải chuyển thành văn bản qua một mỏy tớnh đặt trờn xe lăn vậy mà ụng vẫn nghiờn cứu những thiờn hà trờn bầu trời. ễng

ấy thật phi thường. ễng đó cống hiến những kết quả nghiờn cứu rất cú giỏ trị về vũ trụ, trở thành nhà khoa học vĩ đại.

Trao đổi ý kiến với người thõn là một kiểu bài khụng khú nhưng nếu trong hoạt động dạy học giỏo viờn khụng tỉnh tỏo sẽ dễ sa vào tiết học sắm vai mà quờn đi phần thể hiện nội dung của bài. Do đú trước khi cho học sinh thực hành, giỏo viờn cũng cần đưa ra những tiờu chớ đỏnh giỏ bài làm của cỏc nhúm theo dựa theo tinh thần của lớ thuyết lập luận:

- Lớ lẽ của bạn đưa ra đó đỳng chưa?

- Với những lớ lẽ đú bạn đó đạt được mục đớch thuyết phục người thõn chưa?

3.2.2.2. Vận dụng lớ thuyết lập lập vào việc rốn kĩ năng núi cho học sinh trong giờ Luyện tập giới thiệu địa phương

Luyện tập giới thiệu địa phương được đưa vào chươg trỡnh Tập làm văn lớp 4 với mục đớch giỳp học sinh biết cỏch giới thiệu về địa phương mỡnh, về những hoạt động và những nột đổi mới nơi mà đó gắn bú, quen thuộc với mỡnh. Với kiểu bài này, bắt buộc học sinh phải biết cỏch quan sỏt và biết tỡm ra được những nột nổi bật của địa phương để giới thiệu với mọi người. Qua đú, học sinh cũng thể hiện được tỡnh yờu quờ hương, làng xúm thõn thuộc của mỡnh. Chỳng tụi nhận thấy rằng kiểu bài tập này mang những nột của kiểu bài trần thuật được dạy ở chương trỡnh tiểu học cũ. Trong bài văn tường thuật, đũi hỏi kết hợp việc kể với việc miờu tả cỏc chi tiết cụ thể. Yếu tố giới thiệu, thuyết minh kể việc đúng vai trũ nũng cốt, yếu tố miờu tả đúng vai trũ tỏi hiện những điều mắt thấy, tai nghe và cảm xỳc của người viết làm cho bài trường thuật sinh động hấp dẫn giỳp người nghe, người đọc khụng những biết mà cũn hỡnh dung cụ thể sự việc được tường thuật. Những đặc điểm đú của văn tường thuật cũng chớnh là yờu cầu mà học sinh cần phải làm được khi học sinh làm bài Luyện tập giới thiệu địa phương.

Lớ thuyết lập luận đó chỉ ra rằng khi chỳng ta kể lại một sự kiện, miờu tả một hiện thực thỡ chỳng ta cũng đó thực hiện một lập luận. Vỡ thế khi giới thiệu về địa phương học sinh cũng phải thiết lập một lập luận, trong đú kết luận mà học sinh cần đạt tới đú là người nghe (người đọc) cảm nhận được nột đẹp trong văn húa (ở tuần 16) và sự đổi mới của địa phương (ở tuần 20).

Nếu như trong kiểu bài tập trờn lập luận xuất hiện trong cuộc hội thoại, chịu sự chi phối của cỏc nguyờn tắc hội thoại thỡ ở bài tập này lập luận xuất hiện ở diễn ngụn đơn thoại do đú nú chủ yếu chịu sự ảnh hưởng của lớ thuyết lập luận. Tuy nhiờn để phự hợp với trỡnh độ của học sinh lớp 4, chỳng tụi chỉ vận dụng ở khớa cạnh nhỏ, đú là:

- Xỏc định tư tưởng chủ đạo của bài làm - Cỏc chi tiết, hỡnh ảnh để tạo thành luận cứ - Vị trớ giữa luận cứ và kết luận

Việc xỏc định tư tưởng chủ đạo của bài làm thực chất cũng là việc xỏc lập mối quan hệ giữa kết luận và luận cứ, nếu muốn cú kết luận tốt hay xấu thỡ luận cứ cũng phải hướng tới điều đú, khụng thể ở luận cứ thỡ chờ cũn đến phần kết luận lại khen được.

Khi xỏc định tư tưởng chủ đạo của bài làm thỡ giỏo viờn cũng cần yờu cầu học sinh xỏc định trờn cơ sở của việc phõn tớch đề bài, trả lời cỏc cõu hỏi để làm rừ cỏc yờu cầu của đề, chằng hạn: Hóy giới thiệu một trũ chơi hoặc một lễ hội ở quờ em. Giỏo viờn cú thể giỳp học sinh phõn tớch đề bằng những cõu hỏi sau:

- Em sẽ giới thiệu trũ chơi (lễ hội) gỡ ở địa phương mỡnh? - Vỡ sao em lại chọn trũ chơi (lễ hội) này để giới thiệu?

Khi học sinh trả lời được cõu hỏi thứ hai thỡ cú nghĩa là cỏc em đó xỏc định được cho mỡnh cần giới thiệu về trũ chơi (lễ hội) theo hướng nào: trũ chơi thể hiện tinh thần đoàn kết hay tinh thần thượng vừ …, lễ hội được tổ chức nhằm mục đớch gỡ, cỏc hoạt động chớnh của lễ hội diễn ra như thế nào?

… từ đú việc lựa chọn cỏc chi tiết, hỡnh ảnh và hoạt động của trũ chơi (lễ hội) cũng sẽ được học sinh định hỡnh.

Việc tỡm hiểu cỏc chi tiết và hỡnh ảnh để tạo thành luận cứ giỏo viờn cú thể hướng dẫn học sinh sử dụng cỏc thực từ để vừa làm nổi bật nờn điều mỡnh muốn giới thiệu vừa cú giỏ trị lập luận cao, trỏnh việc dựng cỏc từ chung chung, mang tớnh khỏi quỏt, tổng hợp. Chẳng hạn:

Người Tày, Nựng thường mỳa sư tử vào cỏc dịp lễ hội như mừng xuõn, Tết Trung thu hay hội xuống đồng. Người Tày, Nựng tin rằng đầu năm sư tử xuất hiện là điểm lành, thiờn hạ thỏi bỡnh.

Vào hội mỳa sư tử, bản xa, bản gần rủ nhau đến xem. Bao giờ tiết mục mỳa cũng chia làm hai phần: mỳa sư tử và mỳa vừ. Đầu tiờn, một vừ sĩ ăn mặc giả thợ săn cầm gậy hay mó tấu cựng những người đeo mặt nạ khỉ, đười ươi chạy vũng trũn đỏnh nhau với sư tử trong bài “Săn sư tử”. Người đội đầu sư tử rất khỏe, nhanh nhẹn diễn những cỳ “vồ mồi”, uốn lượn, trỏnh đũn một cỏch tài tỡnh nhưng cuối cựng bao giờ sư tử cũng phải chịu khuất phục. Điệu “Săn sư tử” là điệu mỳa hay nhất thể hiện tinh hoa của văn húa Tày - Nựng. Tiếp đến là điệu “Sư tử đẻ con”. Một người cầm đầu sư tử con, lồng vào đầu sư tử mẹ. Sư tử cỏi lặc lố, tựa mang nặng đẻ đau, sau đú sư tử con chào đời, sư tử mẹ õu yếm, chăm súc, nuụi dưỡng con, rồi hai mẹ con cựng mỳa thật nhẹ

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết lập luận vào việc rèn luyện kĩ năng nói, viết cho học sinh qua phân môn tập làm văn luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trang 92 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w