0
Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

Nội dung dạy học Tập làm văn lớp 4 với việc rốn luyện kĩ năng lập luận cho học sinh

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG LÍ THUYẾT LẬP LUẬN VÀO VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI, VIẾT CHO HỌC SINH QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC (Trang 41 -58 )

7. Cấu trỳc luận văn

2.2.1. Nội dung dạy học Tập làm văn lớp 4 với việc rốn luyện kĩ năng lập luận cho học sinh

mụn Tập làm văn lớp 4.

2.1.2. Nội dung nghiờn cứu thực trạng

- Tỡm hiểu về nhận thức và quỏ trỡnh rốn luyện kĩ năng lập luận cho học sinh lớp 4 trong phõn mụn Tập làm văn của giỏo viờn.

- Tỡm hiểu về kĩ năng lập luận của học sinh trong phõn mụn Tập làm văn lớp 4.

2.1.3. Phương phỏp nghiờn cứu thực trạng

- Khảo sỏt chương trỡnh, SGK Tiếng Việt lớp 4. - Dự giờ một số tiết học Tập làm văn.

- Điều tra về quỏ trỡnh dạy học của giỏo viờn và học sinh đối với việc rốn luyện kĩ năng lập luận trong phõn mụn Tập làm văn lớp 4.

2.1.4. Địa bàn nghiờn cứu thực trạng

Cỏc trường tiểu học trờn địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

2.2. Thực trạng về việc rốn kĩ năng lập luận cho học sinh qua phõn mụnTập làm văn lớp 4 Tập làm văn lớp 4

2.2.1. Nội dung dạy học Tập làm văn lớp 4 với việc rốn luyện kĩ năng lậpluận cho học sinh luận cho học sinh

Trong giao tiếp hàng ngày, lập luận đúng vai trũ rất quan trọng, bởi vỡ khụng một phỏt ngụn nào được đưa ra mà khụng hàm chứa kết luận nào đú, nú cú thể là hàm ẩn cũng cú thể là tường minh. Nhưng trờn thực tế khụng phải ai cũng biết được điều này. Do đú, cỏc vấn đề về lập luận núi chung và kĩ

năng lập luận núi riờng ớt được chỳ ý tới. Để biết được mức độ rốn kĩ năng lập luận cho cho học sinh qua phõn mụn Tập làm văn như thế nào, chỳng tụi đó tiến hành tỡm hiểu và khảo sỏt chương trỡnh, sỏch giỏo khoa lớp 4. Kết quả như sau:

2.2.1.1. Về mục tiờu

Theo quan điểm tớch hợp, chương trỡnh Tập làm văn lớp 4 tiếp tục rốn cho học sinh cả 4 kĩ năng nghe, núi, đọc, viết. Cụ thể như sau:

- Nghe:

+ Nghe - hiểu nội dung lời trao đổi trong lời thoại, nhận ra thỏi độ, chủ đớch của người núi và giọng điệu.

+ Nghe - hiểu nội dung cỏc tin tức, bỡnh luận văn bản hướng dẫn quy định phự hợp với quy định của học sinh

- Núi:

+ Biết cỏch trỡnh bày, trao đổi, tranh luận về những vấn đề gần gũi với đời sống và phự hợp với trỡnh độ của học sinh lớp 4.

+ Biết cỏch giới thiệu về lịch sử, hoạt động hoặc về cỏc nhõn vật tiờu biểu của trường hay của địa phương với khỏch.

- Viết:

+ Biết cỏch lập dàn ý cho bài văn, rỳt ra dàn ý từ một đoạn văn đó cho sẵn, chuyển dàn ý thành đoạn văn.

+ Biết cỏch viết thư, điền vào một số loại giấy tờ in sẵn, làm cỏc bài văn kể chuyện và miờu tả đồ vật, cõy cối, con vật. Nắm vững cỏch viết mở bài, kết bài, và cỏc đoạn văn.

2.2.1.2 Về nội dung chương trỡnh

Ở chương trỡnh Tập làm văn lớp 4, học sinh sẽ được học cỏc loại văn bản chủ yếu: văn Kể chuyện (19 tiết), văn Miờu tả (30 tiết), Viết thư (3 tiết), Trao đổi ý kiến (2 tiết), Giới thiệu hoạt động (1 tiết), Túm tắt tin tức (3 tiết), Điền vào giấy tờ in sẵn (3 tiết).

Trong cỏc loại văn bản trờn, văn Kể chuyện, văn Miờu tả, trao đổi ý kiến và giới thiệu hoạt động là những bài học cú liờn quan nhiều đến việc rốn luyện kĩ năng lập luận cho học sinh tiểu học. Do đú, chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt nội dung chương trỡnh SGK Tập làm văn lớp 4 trong vấn đề rốn kĩ năng lập luận cho học sinh.

Bảng 1: Nội dung dạy học Tập làm văn lớp 4 trong việc rốn kĩ năng lập luận cho học sinh

Văn

bản Tờn bài

Nội dung kiến thức cần nhớ

Yờu cầu luyện tập kĩ năng Văn Kể chuyện Thế nào là kể chuyện? - Kể chuyện là kể lại một chuỗi cỏc sự việc cú đầu cú cuối, liờn quan đến một hay một số nhõn vật. - Một cõu chuyện cần núi lờn được một điều cú ý nghĩa

- Tập kể lại một cõu chuyện đơn giản.

- Nhận biết nhõn vật và ý nghĩa của cõu chuyện vừa kể Nhõn vật trong truyện - Nhõn vật trong truyện cú thể là người, là con vật, đồ vật, cõy cối,… được nhõn húa.

- Hành động, lời núi, suy nghĩ,… của nhõn vật núi lờn tớnh cỏch của nhõn vật ấy - Nhận biết được nhõn vật và tớnh cỏch của nhõn vật trong cõu chuyện cho trước

- Tập xõy dựng nhõn vật thể hiện tớnh cỏch theo tỡnh huống giả định Kể lại hành động của nhõn vật - Cần chọn kể những hành động tiờu biểu của nhõn vật

- Thụng thường nếu hành

- Tập lựa chọn và sắp xếp cỏc hành động của mỗi nhõn vật sao cho phự hợp với tớnh cỏch

động xảy ra trước thỡ kể trước, nếu hành động xảy ra sau thỡ kể sau

của nhõn võt ấy và đỳng với trịnh tự xẩy ra

Tả ngoại hỡnh của nhõn vật trong bài văn kể chuyện

- Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi cần tả ngoại hỡnh của nhõn vật - Những đặc điểm ngoại hỡnh tiờu biểu cú thể gúp phần núi lờn tớnh cỏch hoặc thõn phận của nhõn vật và làm cho cõu chuyện thờm sinh động, hấp dẫn - Nhận xột cỏc chi tiết tả ngoại hỡnh của nhõn vật trong đoạn văn cho trước

- Tập kể lại cõu chuyện (bằng thơ) cú kết hợp tả ngoại hỡnh nhõn vật

Kể lại lời núi, ý nghĩ của nhõn vật

- Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi phải kể lại lời núi, ý nghĩ của nhõn vật. Lời núi và ý nghĩ cũng núi lờn tớnh cỏch nhõn vật và ý nghĩa cõu chuyện

- Cú hai cỏch kể lại lời núi và ý nghĩ của nhõn vật: kể nguyờn văn (lời dẫn trực tiếp), kể bằng lời người kể chuyện (lời dẫn giỏn tiếp

- Nhận biết lời dẫn trực tiếp và lời dẫn giỏn tiếp trong đoạn văn kể chuyện

- Tập chuyển lời dẫn giỏn tiếp trong đoạn văn thành lời dẫn trực tiếp - Tập chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn thành lời dẫn giỏn tiếp

Cốt truyện - Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nũng cốt cho

- Tập sắp xếp cỏc sự việc đó cho trong cõu

diễn biến của truyện - Cốt truyện thường cú ba phần: mở đầu, diễn biến, kết thỳc chuyện đó biết thành cốt truyện

- Dựa vào cốt truyện đó sắp xếp để kể lại cõu chuyện Luyện tập xõy dựng cốt truyện - Kiến thức đó học về cốt truyện

- Tập kể lại cõu chuyện trờn cơ sở tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý về nhõn vật và chủ đề cho trước

Đoạn văn trong bài văn kể chuyện

- Một cõu chuyện cú thể cú nhiều sự việc. Mỗi sự việc kể thành một đoạn văn

- Khi hết đoạn văn cần chấm xuống dũng

- Tõp hoàn chỉnh một đoạn văn mới cú phần mở đầu và kết thỳc Luyện tập xõy dựng đoạn văn kể chuyện - Kiến thức đó học về đoạn văn trong bài văn kể chuyện

- Dựa vào cỏc tranh minh họa cõu chuyện cho trước và lời dẫn giải dưới mỗi tranh, tập kể lại cốt truyện

- Tập phỏt triển ý nờu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện Luyện tập

xõy dựng đoạn văn kể

- Kiến thức đó học về đoạn văn trong bài văn kể chuyện

- Tập xõy dựng hoàn chỉnh một trong số đoạn văn chưa hoàn chỉnh của

chuyện một cõu chuyện gồm nhiều đoạn theo cốt truyện đó cho sẵn Luyện tập phỏt triển cõu chuyện - Những kiến thức đó học về văn kể chuyện

- Dựa vào gợi ý cho sẵn, tập xõy dựng cốt truyện và phỏt triển cõu chuyện theo trỡnh tự thời gian Luyện tập

phỏt triển cõu chuyện

- Những kiến thức đó học về văn kể chuyện

- Tập viết cõu mở đầu cho cỏc đoạn văn sắp xếp theo trỡnh tự thời gian

- Tập kể lại cõu chuyện đó học nhằm tiếp tục củng cố kĩ năng phỏt triển cõu chuyện theo trỡnh tự thời gian Luyện tập phỏt triển cõu chuyện - Những kiến thức đó học về văn kể chuyện

- Dựa vào trớch đoạn kịch gồm hai đoạn đó học, tập kể lại cõu chuyện theo trỡnh tự thời gian và trỡnh tự khụng gian

- So sỏnh hai cỏch kể về trỡnh tự sắp xếp cỏc sự việc và từ ngữ nối hai đoạn

Luyện tập phỏt triển cõu

- Những kiến thức đó học về văn kể chuyện

- Dựa vào trớch đoạn kịch đó học và gợi ý

chuyện trong sỏch giỏo khoa tập kể lại cõu chuyện theo trỡnh tự khụng gian, kết hợp chuyển đối thoại trong kịch thành lời kể va lời dẫn giỏn tiếp Mở bài trong

bài văn kể chuyện

Hai cỏch mở bài:

- Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu cõu chuyện

- Mở bài giỏn tiếp: núi chuyện khỏc để dẫn vào cõu chuyện định kể

- Nhận biết hai cỏch mở bài

- Tập kể lại phần mở đầu cõu chuyện cho trước theo cỏch mở bài giỏn tiếp Kết bài trong bài văn kể chuyện Hai cỏch kết bài: - Kết bài mở rộng: nờu ý nghĩ hoặc đưa ra lời bỡnh luận về cõu chuyện

- Kết bài khụng mở rộng: chỉ cho biết kết cục của cõu chuyện, khụng bỡnh luận gỡ thờm

- Nhận biết hai cỏch kết bài.

- Tập viết kết bài của một cõu chuyện theo cỏch mở rộng

Kể chuyện (bài kiểm tra viết)

- Những kiến thức đó học về văn kể chuyện

- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đó học để viết một bài văn kể chuyện theo đề bài cho trước Trả bài văn

kể chuyện

- Những kiến thức đó học về văn kể chuyện

- Tự kiểm tra, đỏnh giỏ về kiến thức và kĩ năng làm bài văn kể chuyện ễn tập văn kể - Những kiến thức đó học - Củng cố kiến thức đó

chuyện về văn kể chuyện học về văn kể chuyện - Tập kể cõu chuyện theo đề tài cho trước, trao đổi về cõu chuyện đó kể Văn miờu tả Thế nào là kể chuyện? - Miờu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để người nghe, người đọc hỡnh dung được cỏc đối tượng ấy.

- Tỡm được những cõu văn miờu tả trong cõu chuyện đó học

- Chọn một hỡnh ảnh thớch nhất trong bài thơ và viết cõu miờu tả hỡnh ảnh đú

Cấu tạo bài văn miờu tả đồ vật

- Bài văn miờu tả đồ vật cú ba phần là mở bài, thõn bài và kết bài

- Cú thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay giỏn tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc khụng mở rộng

- Trong phần thõn bài, trước hết, nờn tả bao quỏt toàn bộ đồ vật rồi tả những bộ phận cú đặc điểm nổi bật.

- Tỡm được cõu miờu tả bao quỏt trong bài văn miờu tả cho sẵn - Biết được những bộ phận của đồ vật trong bài văn - Tỡm được những từ ngữ, tả hỡnh dỏng, õm thanh của đồ vật - Viết được thờm phần mở bài và kết bài để cú bài văn hoàn chỉnh

Luyện tập miờu tả đồ vật - Những kiến thức đó học về văn miờu tả đồ vật - Xỏc định được ba phần của bài văn miờu tả đồ vật, trỡnh tự miờu tả

- Hiểu vai trũ của quan sỏt trong việc miờu tả những chi tiết của bài văn, sự xem kẽ của lời kể và lời tả

- Luyện tập lập dàn ý một bài văn miờu tả Quan sỏt đồ

vật

- Muốn miờu tả một đồ vật, trước hết phải quan sỏt nú

-Quan sỏt đồ vật cần theo một trỡnh tự hợp lớ, bằng nhiều cỏch khỏc nhau (mắt nhỡn, tai nghe, tay sờ…)

- Cần phỏt hiện những đặc điểm riờng phõn biệt đồ vật này với những đồ vật khỏc

- Biết quan sỏt đồ vật theo một trỡnh tự hợp lớ, bằng nhiều cỏch (mắt nhỡn, tai nghe, tai sờ…); phỏt hiện được những đặc điểm riờng phõn biệt đồ vật đú với những đồ vật khỏc

- Dựa theo kết quả quan sỏt, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đó chọn Luyện tập miờu tả đồ vật - Những kiến thức đó học về quan sỏt đồ vật

- Viết được một bài văn miờu tả đồ chơi yờu thớch với đủ ba phần: mở bài - thõn bài - kết bài theo dàn ý đó lập

Đoạn văn trong bài văn miờu tả đồ vật

- Mỗi đoạn văn cần cú một nội dung nhất định, chẳng hạn: giới thiệu về đồ vật, tả bao quỏt đồ

- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miờu tả đồ vật, hỡnh thức thể hiện giỳp

vật, tả từng bộ phận của đồ vật hoặc nờu lờn tỡnh cảm, thỏi độ của người viết về đồ vật…

- Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần phải xuống dũng

nhận biết một đoạn văn - Viết được một đoạn văn trong bài văn miờu tả đồ vật

Luyện tập xõy dựng đoạn văn trong bài văn miờu tả đồ vật

- Những kiến thức đó học về văn miờu tả đồ vật

- Biết xỏc định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miờu tả đồ vật; nội dung miờu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn

- Viết cỏc đoạn văn trong bài văn miờu tả đồ vật

Luyện tập xõy dựng mở bài trong bài văn miờu tả đồ vật

- Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài (trực tiếp và giỏn tiếp) trong bài văn miờu tả đồ vật

- Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miờu tả đồ vật theo hai cỏch đó học

Luyện tập xõy dựng kết bài trong bài văn miờu tả đồ vật

- Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài (mở rộng và khụng mở rộng) trong bài văn miờu tả đồ vật

- Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miờu tả đồ vật Miờu tả đồ vật - Những kiến thức đó học về văn miờu tả đồ vật - Vận dụng kiến thức và kĩ năng đó học để viết một bài văn miờu tả đồ

vật theo đề bài cho trước. Diễn đạt thành cõu, lời văn sinh động, tự nhiờn Trả bài văn miờu tả đồ vật - Những kiến thức đó học về văn miờu tả đồ vật

- Tự kiểm tra, đỏnh giỏ về kiến thức và kĩ năng làm bài văn miờu tả đồ vật

Cấu tạo bài văn miờu tả cõy cối

- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miờu tả cõy cối

- Biết lập dàn ý miờu tả cõy ăn quả quen thuộc theo một trong hai cỏch đó học (tả lần lượt từng bộ phận của cõy, tả theo thời kỡ phỏt triển của cõy).

Luyện tập quan sỏt cõy cối

- Nắm được cỏch quan sỏt cõy cối, trỡnh tự quan sỏt, kết hợp cỏc giỏc quan khi quan sỏt cõy cối.

- Nhận ra sự khỏc nhau khi miờu tả một loại cõy và miờu tả một cõy

- Tập quan sỏt, ghi lại kết quả quan sỏt một cõy cụ thể Luyện tập miờu tả cỏc bộ phận của cõy cối - Nhận ra được những đặc điểm đặc sắc trong cỏch quan sỏt và miờu tả cỏc bộ phận của cõy cối (lỏ, thõn, gốc cõy) ở một

- Viết được một đoạn văn miờu tả lỏ (hoặc thõn, gốc) của cõy

số đoạn văn mẫu Luyện tập miờu tả cỏc bộ phận của cõy cối - Nhận ra được những đặc điểm đặc sắc tỏng cỏch quan sỏt và miờu tả cỏc bộ. phận của cõy cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu.

- Viết được một đoạn văn miờu tả hoa hoặc quả

Đoạn văn trong bài văn miờu tả cõy cối

- Nắm được đặc điểm nội dung và hỡnh thức của đoạn văn trong bài văn miờu tả cõy cối

- Nhận biết và bước đầu biết xõy dựng đoạn văn trong bài văn miờu tả cõy cối Luyện tập xõy dựng đoạn văn miờu tả cõy cối

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG LÍ THUYẾT LẬP LUẬN VÀO VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI, VIẾT CHO HỌC SINH QUA PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC (Trang 41 -58 )

×