Biện phỏp vận dụng lớ thuyết lập luận vào rốn kĩ năng viết cho học sinh tiểu học

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết lập luận vào việc rèn luyện kĩ năng nói, viết cho học sinh qua phân môn tập làm văn luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trang 78 - 92)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2.1.Biện phỏp vận dụng lớ thuyết lập luận vào rốn kĩ năng viết cho học sinh tiểu học

một cỏch chủ động sỏng tạo nhưng phải đảm bảo tớnh khả thi.

Như vậy, cỏc biện phỏp đề xuất phải khắc phục những điểm yếu, phat huy được những mặt mạnh, tận dụng cơ hội và vượt qua khú khăn để đảm bảo tớnh mục tiờu, tớnh thực tiễn, tớnh toàn diện, hệ thống và khả thi. Cú như vậy thỡ việc rốn kĩ năng núi, viết cho học sinh mới đạt hiệu quả cao, đỏn ứng nhu cầu nõng cao chất lượng dạy học.

3.2. Biện phỏp vận dụng lớ thuyết lập luận vào việc dạy học Tập làm vănlớp 4 lớp 4

3.2.1. Biện phỏp vận dụng lớ thuyết lập luận vào rốn kĩ năng viết cho họcsinh tiểu học sinh tiểu học

3.2.1.1. Vận dụng lớ thuyết lập luận vào rốn kĩ năng viết bài văn miờu tả

a. Cơ sở của biện phỏp

- Những thành tựu nghiờn cứu về lớ thuyết lập luận của Ngữ dụng học

đó chỉ ra rằng, trong quỏ trỡnh tiến hành hoạt động giao tiếp, để đạt được đớch giao tiếp, người núi (người viết) phải lựa chọn một chiến lược giao tiếp hiệu quả và thuyết phục; trong đú, lập luận là một chiến lược giao tiếp quan trọng nhất và được sử dụng rất nhiều.

Lập luận bao gồm cỏc yếu tố: luận cứ (lớ lẽ), kết luận (kết luận cú thể tường minh, cũng cú thể là hàm ẩn) và cỏc chỉ dẫn lập luận. Những nghiờn

cứu gần đõy cho thấy, lập luận là quan hệ xuyờn suốt trong một phỏt ngụn, một đoạn văn, một văn bản. Quan hệ đú là quan hệ đi từ luận cứ đến kết luận rồi đi từ kết luận rồi đến luận cứ. Đõy cũng chớnh là những cơ sở lớ luận làm nền tảng để chỳng tụi đề xuất một số biện phỏp nhằm nõng cao kĩ năng lập luận cho học sinh qua phõn mụn Tập làm văn lớp 4.

- Văn miờu tả là vẽ ra cỏc sự vật, sự việc, hiện tượng, con người… bằng ngụn ngữ một cỏch sinh động, cụ thể. Nú là sự kết tinh của những nhận xột tinh tế, những rung động sõu sắc mà người viết thu lượm khi quan sỏt cuộc sống. Dự là tả một con mốo, một cõy bàng đến một cỏnh đồng lỳa chin… bao giờ người viết cũng đỏnh giỏ chỳng theo một quan điểm thẩm mĩ và gửi vào bài viết tỡnh cảm hay ý kiến đỏnh giỏ, bỡnh luận của mỡnh. Do vậy từng chi tiết của bài miờu tả đều mang ấn tượng cảm xỳc chủ quan. Một bài văn miờu tả được coi là sinh động, tạo hỡnh khi cỏc sự vật, đồ vật, con người… được miờu tả hiện lờn qua từng cõu, từng dũng như trong cuộc sống thực, tưởng như cú thể cầm được, cú thể nhỡn, ngắm được.

Trong văn miờu tả, quan hệ lập luận được thể hiện rất rừ. Vỡ miờu tả là nờu đặc điểm, tớnh chất của sự vật, hiện tượng làm cho người nghe, người đọc nhận biết sự vật, hiện tượng ấy. Việc miờu tả cỏc sự vật, hiện tượng của người viết, người núi khụng phải là vụ tư mà thường nhằm tới một cỏi đớch nào đú.

Lập luận trong văn miờu tả, phần luận cứ và kết luận cú sự xen lẫn cảm xỳc và sự cảm nhận chủ quan của chủ ngụn cho nờn tớnh chớnh xỏc nhiều khi khụng được chỳ trọng bằng tớnh thẩm mĩ và tớnh cảm xỳc.

Cú thể thấy, yếu tố lập luận luụn cú mặt trong văn miờu tả vỡ nhờ nú mà người viết thể hiện được tư tưởng, tỡnh cảm của mỡnh đối với sự vật được miờu tả. Khi học sinh cú kĩ năng về lập luận, bài làm của cỏc em sẽ khụng cũn rơi vào tỡnh trạng rời rạc, khụ cứng và tư tưởng, tỡnh cảm của cỏc em được thể hiện rừ, xuyờn suốt cả bài.

- Với cỏch xõy dựng nội dung dạy học như chương trỡnh Tập làm văn 4 hiện nay, giỏo viờn rất khú giỳp học sinh hiểu được những đặc trưng cơ bản của văn miờu tả. Vỡ thế bài làm văn của học sinh thường giống như bài tỡm hiểu về tự nhiờn - xó hội, thiếu đi sự thể hiện tư tưởng,tỡnh cảm cần cú trong bài văn.

b. Nội dung và cỏch thức thực hiện biện phỏp

Để rốn luyện kĩ năng lập luận trong làm văn miờu tả cho học sinh, giỏo viờn cần chỳ ý sử dụng những biện phỏp sau:

b1. Rốn luyện kỹ năng lập luận ở giai đoạn phõn tớch đề

- Lập luận là đưa ra những lý lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận nào đú mà người núi muốn đạt tới.” Lập luận trong giao tiếp là nhằm đạt được mục đớch giao tiếp đó xỏc định. Muốn rốn luyện kỹ năng lập luận núi chung và kỹ năng lập luận trong bài văn miờu tả núi riờng cho học sinh thỡ cần giả định nhõn tố mục đớch giao tiếp trong đề bài cho học sinh. Bởi để thực hiện được mục đớch giả định mà đề bài cho, HS cần thể hiện quan điểm của mỡnh qua cỏc phương tiện ngụn ngữ khỏc nhau (cỏc yếu tố chỉ dẫn quan hệ lập luận) và vận dụng cỏc lý lẽ (luận cứ) cần thiết để thuyết phục người nghe, người đọc. Nhờ vậy, kỹ năng lập luận của HS được hỡnh thành và phỏt triển một cỏch tự nhiờn.

Chẳng hạn, cựng một đề tài là tả chiếc bỳt mực, GV cú thể xõy dựng hai đề bài cú mục đớch giao tiếp khỏc nhau.

- Trong buổi lễ tổng kết năm học, em vinh dự được nhận giấy khen và phần thưởng về thành tớch học sinh giỏi cấp thành phố. Một trong những mún phần thưởng mà cụ hiệu trưởng trao tặng em là chiếc bỳt “Luyện chữ đẹp” mà em hằng ao ước. Hóy tả lại chiếc bỳt đú cho bố mẹ em, để bố mẹ biết rằng đú là phần thưởng mà em thớch nhất.

- Trong buổi lễ tổng kết năm học, em vinh dự được nhận giấy khen và phần thưởng về thành tớch học sinh giỏi cấp thành phố. Một trong những mún

phần thưởng mà cụ hiệu trưởng trao tặng em là chiếc bỳt mực rất đẹp. Hóy tả lại chiếc bỳt ấy để mọi người thấy rằng nú khỏc hẳn những chiếc bỳt khỏc của em.

Luyện tập trờn những đề bài như thế này, HS sẽ rốn luyện được kỹ năng lập luận, kỹ năng thuyết phục người nghe, người đọc bằng cỏc lý lẽ, dẫn chứng. Khi hướng dẫn phõn tớch đề, ngoài việc hướng dẫn HS trả lời cỏc cõu hỏi thụng thường: Viết cỏi gỡ? Viết cho ai? Viết để làm gỡ?,Viết như thế nào?, GV cần giỳp HS xỏc định: Thỏi độ cần phải bộc lộ qua bài viết như thế nào?. Thỏi độ bộc lộ khi miờu tả, đú chớnh là yếu tố tư tưởng, tỡnh cảm xuyờn suốt bài viết, “sợi chỉ đỏ lập luận” của bài. Nếu học sinh khụng trả lời cõu hỏi trờn thỡ cỏc em sẽ rơi vào tỡnh trạng viết lan man, khụng cú mục đớch giao tiếp cụ thể. Bài văn miờu tả sẽ lỏng lẻo, khụng cú sự chặt chẽ, nhất quỏn. Chẳng hạn, khi hướng dẫn HS phõn tớch đề bài “Một năm cú bốn mựa, mựa nào cũng cú những vẻ đẹp riờng. Hóy miờu tả một cảnh đẹp nơi em ở vào một mựa trong năm”, GV cần gợi ý để HS thấy được: bài làm cần thể hiện tỡnh cảm, yờu mến, gắn bú của mỡnh với quang cảnh đú để mọi người đọc lờn đều thấy yờu mến nơi đú như mỡnh.

Trong thực tế, khõu này thường bị GV xem nhẹ, khụng chỳ trọng rốn luyện cho học sinh. Hầu hết, GV tiểu học cho rằng đề bài làm văn ở cấp học này đơn giản, đọc lờn là biết đề yờu cầu gỡ. Vỡ suy nghĩ đú của GV, bài làm của HS thường mắc một lỗi giống nhau đú là chỉ tập trung miờu tả đặc điểm bờn ngoài của sự vật theo kiểu liệt kờ khụ khan, khụng bộc lộ được tỡnh cảm, thỏi độ đỏnh giỏ của mỡnh khi viết. Chẳng hạn, với đề bài “tả một chiếc ỏo mà em thớch”.

“Em cú rất nhiều chiếc ỏo mặc đi học, nhưng em thớch nhất là chiếc ỏo mựa đụng mẹ mua cho em. Nú làm bằng vải bụng, bao bọc nú là màu trắng, ở bờn trờn cú cỏi cổ trũn. Phớa trước cú một cỏi tỳi nhỏ, ở sau, cú cỏi hỡnh gỡ em nhỡn khụng rừ. Chiếc ỏo cú những đường may rất đều đặn”.

Trong bài viết trờn của học sinh, “em thớch nhất là chiếc ỏo đụng mẹ mua cho em” là một kết luận và được đặt lờn đầu của đoạn văn. Tuy nhiờn, ở những cõu tiếp theo học sinh chưa đưa ra một luận cứ nào để chứng minh cho kết luận ”rất thớch” của mỡnh và những đặc điểm về chiếc ỏo mà học sinh đó miờu tả nú cũng giống như bao chiếc ỏo bỡnh thường khỏc. Vỡ vậy, xột về sự mạch lạc, chặt chẽ và tớnh xỳc cảm, thuyết phục, cỏc bài văn dạng này đều khụng đạt.

- Để giỳp học sinh thực hiện tốt giai đoạn này, giỏo viờn cần đưa ra những đề bài thể hiện mục đớch giao tiếp rừ ràng để giỳp học sinh định hướng cho bài làm của mỡnh. Một số vớ dụ về đề bài Tập làm văn miờu tả lớp 4:

Đề 1: Mỗi đồ vật trong nhà đều cú ớch, nú như một người bạn gắn bú với chỳng ta. Hóy tả một đồ dựng trong nhà đó gắn bú với em.

Đề 2: Em ao ước được một mún quà trong cửa hàng lưu niệm. Đú là mún quà gỡ? Em hóy miờu tả lại cho người thõn của em được biết.

Đề 3: Cú những đồ vật đó trở thành kỉ niệm, nú luụn nhắc về những cõu chuyện cảm động, những thỏng ngày khú quờn. Em hóy tả một đồ vật như thế với mở bài giỏn tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề 4: Dựa vào bài ca dao sau, em hóy tả vẻ đẹp của cõy hoa sen và nờu cảm xỳc của em về loài cõy thanh cao này:

Trong đầm gỡ đẹp bằng sen Lỏ xanh bụng trắng lại chen nhị vàng

Nhị vàng bụng trắng lỏ xanh Gần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn

Đề 5: Dựa vào những gợi ý trong bài thơ “Cõy dừa” của Trần Đăng Khoa dưới đõy, em hóy tả lại vẻ đẹp của cõy dừa khi ấy:

Cõy dừa xanh tỏa nhiều tàu,

Thõn dừa bạc phếch thỏng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trờn cao Đờm hố hoa nở cựng sao

Tàu dừa - chiếc lược chải vào mõy xanh. Ai mang nước ngọt nước lành.

Ai đeo bao hũ buộc quanh cổ dừa

Đề 6: Em từng đọc truyện hoặc xem một bộ phim mà trong đú nhõn vật là cỏc con vật ngộ nghĩnh, thụng minh và hết sức dễ thương. Em hóy tả lại con vật mà em yờu thớch nhất.

b2. Rốn luyện kỹ năng lập luận ở giai đoạn quan sỏt, tỡm ý

- Trong lớ thuyết lập luận, việc xỏc lập luận cứ cho lập luận cú ý nghĩ hết sức quan trọng, nhờ đú mà người đọc (người nghe) cú thể nắm được kết luận mà người viết (người núi) muốn hướng tới. Theo nghiờn cứu của cỏc nhà Ngữ dụng học, cú nhiều yếu tố mang ý nghĩa giỏ trị học: sử dụng cỏc thực từ, cỏc từ trường nghĩa trong lập luận. Như vậy, muốn nõng cao tớnh lập luận, giỏo viờn cú thể vận dụng cỏch sử dụng cỏc thực từ và cỏc từ cựng trường nghĩa để hướng dẫn học sinh trong giai đoạn quan sỏt và tỡm ý

- Trong văn miờu tả, quan sỏt và tỡm ý là một giai rất quan trọng, nhờ cú nú mà bài làm của học sinh khụng sa vào kể lể, liệt kờ một cỏch tràn lan khụng cú trọng điểm và khụng hướng tới một kết luận cụ thể nào.

- Hiện nay, trong chương trỡnh Tập làm văn lớp 4, số tiết học hướng dẫn học sinh quan sỏt và tỡm ý khụng nhiều, chủ yếu mới giỳp học sinh cỏch quan sỏt hỡnh dỏng và hoạt động bờn ngoài mà chưa cú những hướng dẫn cụ thể để giỳp học sinh biết cỏch tỡm cỏc chi tiết để thể hiện rừ tư tưởng bài viết mà học sinh đó lựa chọn.

- Muốn tỡm ý, chọn ý được trước hết học sinh cần dựa vào yờu cầu của đề bài, xõy dựng ý tưởng (tư tưởng chủ đạo) cho bài văn của mỡnh. Từ ý tưởng

học sinh sẽ cú những cỏch lập luận khỏc nhau. Chẳng hạn, với đề bài “Hóy tả chiếc ỏo mà em thớch nhất” sẽ cú em chọn tả chiếc ỏo mới, nhưng cũng cú em sẽ chọn tả một chiếc ỏo đó cũ nhưng gắn với một kỉ niệm nào đú. Chớnh những ý tưởng khỏc nhau như vậy sẽ dẫn học sinh tới cỏch viết khỏc nhau và cú những phỏt hiện mới mẻ, riờng biệt về chiếc ỏo của mỡnh.

- Cú thể xem việc tỡm ý cho bài văn chớnh là việc đi tỡm những luận cứ để phự hợp với kết luận mà học sinh đó xỏc định được trong giai đoạn phõn tớch đề. Với ý tưởng khỏc nhau học sinh sẽ cú sự lựa chọn những chi tiết khỏc nhau để làm nổi bất ý tưởng đó chọn. Chẳng hạn, với đề bài “Hóy miờu tả một đồ chơi mà em yờu thớch”, những HS khỏc nhau sẽ chọn tả cỏc đồ chơi khỏc nhau, vỡ vậy, cỏc luận cứ, cỏc luận chứng sẽ khỏc nhau nhưng đều phải đưa người đọc đến kết luận “rất thớch” như đề bài yờu cầu.

b3. Rốn luyện kỹ năng lập luận ở giai đoạn lập dàn ý, viết bài

- Với lớ thuyết lập luận, vị trớ và sự hiện diện của cỏc luận cứ cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Trong một diễn ngụn, vị trớ của luận cứ và kết luận thường xuất hiện theo mụ hỡnh

(1) Luận cứ - kết luận (p - r) (2) Kết luận - luận cứ (r - p)

(3) Luận cứ - kết luận - luận cứ (p - r - r)

Bờn cạnh đú, trong lớ thuyết lập luận, việc lựa chọn và sử dụng cỏc chi tiết miờu tả cũng cú giỏ trị lập luận cao, việc lựa chọn cỏc thực từ, cỏc từ cựng trường nghĩa và sắp xếp cỏc chi tiết cũng sẽ tạo hiệu quả lập luận cao.

- Đối với việc rốn luyện kỹ năng lập luận trong miờu tả, khi lập dàn ý và khi viết bài đều quan trọng như nhau, thực hiện lồng ghộp vào nhau.

Sau khi đó quan sỏt và tỡm được ý, HS phải luyện kỹ năng sắp xếp ý, lập dàn ý. Khi lập dàn ý, HS phải xỏc định được ý chủ đạo và sắp xếp theo một trỡnh tự nhất định. Việc bỏm vào ý chủ đạo giỳp cho bài văn mạch lạc, cỏc ý

triển khai lụ gic, đầy đủ. Trỡnh tự sắp xếp ý miờu tả cú thể là trỡnh tự khụng gian, trỡnh tự thời gian, trỡnh tự tõm lý. Trỡnh tự sắp xếp ý cũng là yếu tố thể hiện ý đồ lập luận của người viết. Xột trong quan hệ toàn bài, xem bài văn miờu tả là một lập luận, mỗi đoạn ý sẽ là một luận cứ, hướng đến kết luận ngầm ẩn là tư tưởng, tỡnh cảm, lời tõm sự của người viết gửi gắm trong đú.

Giai đoạn viết bài văn chớnh là giai đoạn hướng dẫn học sinh sắp xếp vị trớ giữa luận cứ và kết luận. Khi viết bài, người biết vỡ tư tưởng chủ đạo đó xỏc định cú thể thay đổi trật tự của cỏc ý đó sắp xếp khi lập dàn ý.

- Tập làm văn lớp 4 đó giới thiệu cho học sinh cấu tạo của bài văn miờu tả gồm ba phần: mở bài, thõn bài và kết bài.

Với cấu trỳc ba phần đú, tựy vào cỏch viết của học sinh mà cú thể xem phần mở bài và thõn bài là luận cứ, phần kết bài là kết luận giống mụ hỡnh (1), hoặc cú thể xem phần mở bài là kết luận cũn thõn bài và kết bài là luận cứ giống như ở mụ hỡnh (2).

Bờn cạnh đú, phần thõn bài cũng cú thể coi như là một lập luận bộ phận và giỏo viờn cũng cú thể ỏp dụng cỏc mụ hỡnh lập luận trờn để hướng dẫn học sinh cỏch viết bài sao cho chặt chẽ. Ngoài ra, mỗi đoạn văn trong bài văn miờu tả lại là những lập luận bộ phận nhỏ hơn nữa và cỏc cõu văn sẽ là cỏc luận cứ, kết luận.

- Sau đõy là một số vớ dụ được HS triển khai theo cỏc mụ hỡnh lập luận vừa nờu:

Mụ hỡnh 1: luận cứ - kết luận (p - r) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chị mốo mướp rất thớch chuột. Con chuột nào mà dó lọt vào tầm mắt chị

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết lập luận vào việc rèn luyện kĩ năng nói, viết cho học sinh qua phân môn tập làm văn luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trang 78 - 92)